ứng dụng công nghệ sinh học
-
Hai chàng thanh niên Nguyễn Cao Cầu và Vũ Văn Cường đều sinh năm 1995 (tuổi Ất Hợi), đều là cử nhân, trí thức, dù khác quê, làm công việc khác nhau nhưng cùng chung giấc mơ làm nông nghiệp công nghệ cao.
-
Các nhà khoa học tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN (Sở KH&CN Hà Tĩnh) đã nghiên cứu, hoàn thiện quy trình sản xuất giá thể trồng rau sạch và hoa hồng từ các phụ phế phẩm nông nghiệp.
-
Tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, anh Cao Minh Long (SN 1988, xóm 11, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) quyết định bỏ phố về quê lập nghiệp bằng nghề trồng nấm công nghệ cao. Mỗi tháng chàng kỹ sư trẻ đút túi hàng chục triệu đồng.
-
Những luống dâu tây của anh Nguyễn Thanh Trúc, phường 11, thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) được trồng theo cách treo lơ lửng cách mặt đất 1,2 m vừa thu hút khách du lịch vừa cho năng suất cao, chất lượng thơm ngon.
-
Từ thành công của đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học xây dựng mô hình sản xuất nấm linh chi từ nguyên liệu cây gỗ keo tươi và mùn cưa” do Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Hòa Bình triển khai, người dân trong tỉnh đã có thêm một mô hình kinh tế hiệu quả mới.
-
Ông Hoàng Xuân Kha, thôn Hà Thượng, xã Gio Châu, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị là nông dân đầu tiên ở địa phương này ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trồng thành công nấm linh chi đạt chất lượng tốt.
-
Cuối cùng sau những ngày hè nóng nực, nắng như thiêu đốt là mùa thu mưa rơi rả rích, mùa đông rét cắt ruột thì mùa xuân thân thương mong đợi đã trở lại. Trên cánh đồng và làng quê quen thuộc, trùm lên mỗi nóc nhà, mái rạ, con đường đều mang một hương vị rất riêng của mùa xuân...
-
Sản phẩm rau sản xuất theo hướng an toàn, chất lượng, có bao bì nhãn hiệu sẽ có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Hơn nữa, đây còn là mô hình lợi thế cao, tiết kiệm nước, hạn chế sâu bệnh.
-
Nhờ ứng dụng công nghệ vào trong sản xuất, năm nay hoa cảnh chơi Tết ở Đà Nẵng đạt chất lượng hơn những năm trước, giúp người nông dân có thu nhập cao dịp Tết Nguyên đán.
-
Dự án rừng Sahara (SFP) của một doanh nghiệp Thụy Điển lên kế hoạch xây một trang trại rộng 10 ha trên sa mạc Sahara ở Tunisia với kinh phí ban đầu khoảng 30 triệu USD.