Uỷ ban quản lý vốn nhà nước
-
Chiều nay, ngày 30.9, "siêu uỷ ban" quản lý 1,5 triệu tỷ sẽ chính thức ra mắt và đi vào hoạt động. Nhân sự cũng sẽ được kiện toàn với cơ cấu: ông Nguyễn Hoàng Anh là Chủ tịch Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và sẽ trao quyết định bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Phú Hà giữ chức vụ Phó Chủ tịch.
-
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là một trong những doanh nghiệp Nhà nước sẽ về "siêu uỷ ban" quản lý 1,5 triệu tỷ trong vài ngày tới. Tuy nhiên, với những con số hơn 35 nghìn tỷ đầu tư tài chính không rõ hiệu quả, hàng loạt công ty con thua lỗ... sẽ là gánh nặng với "siêu uỷ ban" quản lý 1,5 triệu tỷ và ông Nguyễn Hoàng Anh.
-
TS Nguyễn Đình Cung cho rằng để Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước hoạt động hiệu quả cần phải trao cho họ nhiệm vụ và thẩm quyền mạnh hơn. Nghĩa là, "siêu uỷ ban" quản lý 5 triệu tỷ vừa phải có “củ cà rốt”, vừa có “cây gậy" mạnh mới thực hiện được mục tiêu quản lý nguồn vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
-
Theo cơ chế, lương và thu nhập của lãnh đạo "Siêu Uỷ ban" quản lý vốn tương đương bộ trưởng. Theo Nghị quyết 730, lương bộ trưởng từ ngày 1.7.2017 là 13.390.000 đồng tháng. Như vậy, ông Nguyễn Hoàng Anh, chủ tịch Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ có mức lương hơn 13,3 triệu đồng/tháng?
-
Ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), lý giải tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn tại DNNN hiện nay chậm hơn so với kế hoạch đề ra là do nhiều doanh nghiệp có ý chờ "Siêu uỷ ban" Quản lý vốn Nhà nước đi vào hoạt động để về đây cho xứng tầm với vị trí của mình, thay vì về SCIC.
-
Trong danh sách tập đoàn, tổng công ty Nhà nước thuộc diện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước từ các bộ, ngành về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp lần này, không xuất hiện tên 2 đơn vị là Tổng công ty Viễn thông VTC và Tổng công ty Đầu tư phát triển và Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long.
-
Hôm nay, ngày 30.5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã thị sát, kiểm tra tình hình xây dựng hệ thống công nghệ thông tin của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Đây là đơn vị dự kiến sẽ quản lý hơn 2 triệu tỷ vốn nhà nước tại các doanh nghiệp do ông Nguyễn Hoàng Anh làm chủ tịch.
-
Các tập đoàn, tổng công ty lớn thuộc quyền quản lý của các Bộ, ngành sẽ chuyển về "siêu uỷ ban" sau khi cơ quan này đi vào hoạt động.
-
TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, nói Người đứng đầu Ủy ban quản lý vốn Nhà nước phải là một người làm chính trị để đưa ra những quyết định chính trị, không phải là những quyết định chuyên môn.
-
“SCIC chỉ là một mô hình quản lý và kinh doanh vốn tại các công ty, tổng công ty, tập đoàn có vốn nhà nước. Còn Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sẽ quản lý tổng thể, tất cả tài sản bao gồm cả quản lý khối tài sản trị giá khoảng 5 triệu tỷ đồng. Vậy nên, nó là một định chế bao trùm. Sẽ có các văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng để bao quát toàn bộ”, Thứ trưởng Bộ KHĐT Nguyễn Thế Phương nói.