Văn hóa Huế
-
Với việc ứng dụng công nghệ số bảo tồn, phát huy giá trị di sản, văn hóa Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vinh dự đạt giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2024.
-
Là lễ hội mang tầm quốc gia và quốc tế, Festival Huế đã góp phần quan trọng lan tỏa sâu rộng giá trị văn hóa, di sản cố đô Huế đến với các vùng miền trong nước và thế giới.
-
Nội dung của "Linh miêu" dựa trên chất liệu dân gian liên quan đến quỷ nhập tràng, từ đó xoáy sâu vào bi kịch của một gia đình sinh sống tại Huế vào những năm 1960 với những nút thắt - mở, những tư tưởng bất bình đẳng giới, những lề thói và cả những bất hạnh bám sâu vào từng con người chọn sinh sống trong gia đình.
-
Từ những chiếc lá bàng rừng tưởng chừng như vô dụng, ông Võ Ngọc Hùng biến chúng thành các sản phẩm độc đáo như nón, mũ, quạt,…để cung cấp cho thị trường và thu về khoản tiền lớn.
-
Thừa Thiên - Huế đang ra sức vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, khẩn trương thực hiện hiệu quả các kế hoạch, giải pháp để xây dựng, phát triển tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế.
-
Đây là tàu du lịch biển đầu tiên đưa du khách quốc tế trở lại Huế sau 2 năm gián đoạn vì đại dịch COVID-19. Các du khách tỏ ra rất thích thú vì lần đầu tiên được trải nghiệm "đặc sản" mưa Huế.
-
Việt Nam hiện có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, gồm Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, TP HCM và Cần Thơ. Ngoài Bắc Ninh, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa cũng được dự kiến lên thành phố trực thuộc Trung ương.
-
Các hoạt động văn hóa nghệ thuật này sẽ diễn ra từ 18 đến 22h các ngày trong tuần tại hàng loạt địa điểm ở TP.Huế để phục vụ khách du lịch.
-
Với gần 5.000 hiện vật gốm cổ tiêu biểu cho hầu hết các thời kỳ lịch sử được sưu tầm trong thời gian rất dài, Bảo tàng gốm cổ sông Hương của GS-TS Thái Kim Lan là nơi người đến tham quan được “nghe” sông Hương kể câu chuyện về mình, về người Huế và lối sống Huế.
-
Nguồn kinh phí thực hiện chương trình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 là khoảng hơn 80 đến hơn 90.000 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước khoảng 21.721 tỷ đồng và nguồn vốn ngoài ngân sách khoảng 60-70.000 tỷ đồng.