Văn học Việt Nam
-
Truyện Kiều người người nhà nhà đều từng nghe qua, nhưng khi hỏi tên đầy đủ của nhân vật chính Thúy Kiều thì chưa chắc tất cả đều có thể trả lời.
-
Báo Dân Việt trân trọng giới thiệu với bạn đọc cuộc trò chuyện với người bạn học của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, để chúng ta hiểu sâu sắc hơn về vị Tổng Bí thư qua cái nhìn của một người bạn tuổi hoa niên - Nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Chu Chí Thành.
-
Biết nhà văn Di Li qua đôi lần đọc truyện của chị và kết bạn trên facebook, không ít lần tôi nghĩ một nữ nhà văn xinh đẹp, tài giỏi như chị sao không viết thể loại ngôn tình, chắc sẽ ăn khách lắm.
-
Trưng bày gần 4.000 hiện vật, tư liệu quý về văn học nước nhà, Bảo tàng Văn học Việt Nam được ví như “kho báu” văn học, đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu, sưu tầm, giáo dục về nền văn học của dân tộc.
-
"Chữ Tâm, chữ Tài" là tour văn học về đêm đầu tiên ở Việt Nam do Bảo tàng Văn học Việt Nam kết hợp cùng công ty du lịch phối hợp tổ chức. Sau gần 1 tháng ra mắt, tour thu hút đông đảo lượt khách tham quan bởi nội dung truyền tải đặc sắc và các hoạt động trải nghiệm thú vị.
-
"Không ít nhà nghiên cứu tại Trung Quốc rất yêu văn học Việt Nam, bởi với họ tiếng Việt rất hay và đẹp, khi cất lên có nhạc tính" – PGS.TS Dương Tuấn Anh - Phó Trưởng khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khẳng định.
-
Ngày 22/10, tại Hà Nội, ê-kíp Se sẽ chứ đã tổ chức tọa đàm văn chương với tên gọi "Xuân Quỳnh – một cách nhìn khác". Đây là hoạt động nằm trong chuỗi kỉ niệm 80 năm ngày sinh của nữ sĩ Xuân Quỳnh.
-
Cho đến bây giờ, tên tuổi, năm sinh, năm mất của bà Sương Nguyệt Anh, nữ sĩ và là con gái cụ Nguyễn Đình Chiểu vẫn được thể hiện khác nhau trên nhiều sách, báo. Tấm bia mộ của bà được dựng lên từ năm 1959, đến nay, cũng còn nhiều ý kiến khác nhau.
-
Khu lăng mộ cụ Nguyễn Trọng Hợp (ở phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP.Hà Nội) có diện tích khoảng 600m2, không voi, ngựa, hạc như bao lăng mộ của các vị quan đại thần khác...
-
Đây là một trong những tập truyện thơ nổi tiếng của văn học Việt Nam. Tác phẩm từng được dịch sang tiếng Pháp từ năm 1899.