Vạn Lý Trường Thành
-
Tần Thủy Hoàng là vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc, người để lại nhiều công trình khổng lồ cho nhân loại như Vạn Lý Trường Thành, lăng mộ kích thước thành phố nổi tiếng được bảo vệ bởi đội quân đất nung có kích thước thật.
-
Theo kết quả khảo sát độ dài công trình Vạn Lý Trường Thành hiện nay là 21.196km, dài hơn 2,4 lần trước đây.
-
Trung Quốc có một hệ thống "Vạn Lý Trường Thành" ngầm với một loạt các đường hầm dài hàng ngàn dặm và có thể chứa lên đến 3.000 vũ khí hạt nhân, theo một nghiên cứu mới.
-
Vạn Lý Trường Thành được xem là hệ thống phòng thủ quân sự của nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc trước các nước láng giềng, trong đó có Mông Cổ. Theo một số chuyên gia, Thành Cát Tư Hãn là người đầu tiên dẫn quân vượt qua công trình khổng lồ này.
-
Đập Tam Hiệp được giới chuyên gia Trung Quốc đánh giá là thiết kế với khả năng chịu đựng những cơn lũ nghiêm trọng chỉ có thể xảy ra “một ngàn năm một lần”. Trong khi đó, thế giới vẫn đặt ra nhiều lo ngại về sự an toàn của con đập này.
-
Trung Quốc lợi dụng vị trí đầu nguồn các con sông chảy qua các nước khác, ồ ạt xây những con đập khổng lồ để biến nguồn nước thành công cụ gây sức ép, tờ Nikkei Asian Review của Nhật Bản cho biết trong bài phân tích có tựa đề “Trung Quốc biến nguồn nước thành vũ khí, gây thêm hạn hán ở châu Á”.
-
Đập Tam Hiệp đã trở thành một biểu tượng của Trung Quốc, tương tự như Vạn Lý Trường Thành, nhưng ẩn giấu phía sau đó là hiểm họa, những cái giá đắt phải trả và nhiều bí mật không được tiết lộ.
-
Vạn Lý Trường Thành là công trình xây dựng dài nhất thế giới nằm ở Trung Quốc với chiều dài lên tới gần 9.000 km. Kiến trúc nhân tạo này được người Trung Quốc thời xưa so sánh với một con rồng với nhiều chi tiết thú vị.
-
Nhiều người đã nghe nói tới Vạn Lý Trường Thành, công trình nhân tạo dài nhất thế giới, nhưng có những sự thật thú vị mà không phải ai cũng biết.
-
Vạn Lý Trường Thành - công trình nhân tạo là niềm tự hào của người Trung Hoa suốt hàng ngàn năm nay vẫn hiên ngang đứng vững cùng thời gian.