Vận tải hàng hóa
-
Mua chưa tới 1 USD/kg thanh long của nông dân nhưng bán sang Mỹ giá 20 USD/kg, một doanh nghiệp trái cây bị nông dân "tố" là "ăn dày". Nhưng thực tế, giá tăng là do cước vận tải đã tăng phi mã.
-
Theo ông Hoàng Hồng Giang, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, trước tình trạng ùn tắc hàng hóa nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc, Cục Hàng hải Việt Nam đã tổ chức nhiều cuộc họp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, điều chuyển hàng hóa bằng đường bộ sang đường biển cho doanh nghiệp.
-
Do phù sa bồi lắng, 9 cửa sông Cửu Long nay chỉ còn 7; trong số này, sông Hậu chỉ còn 2 cửa biển có thể đón tàu trọng tải đến 5.000 tấn ra vào do nước nông, ảnh hưởng đến vận tải hàng hóa cho Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Thông tin về việc Trung Quốc ngừng nhập khẩu rau quả của Việt Nam 6 tuần trong kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán là không chính xác. Đây là khẳng định của Hiệp hội Rau Quả Việt Nam.
-
Hai dự án đường sắt kết nối với cảng cửa ngõ Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải được đề xuất kêu gọi vốn đầu tư nước nước ngoài gần 90.000 tỷ đồng.
-
Chi phí vận tải hàng hóa sẽ giảm đáng nếu thực hiện đúng Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt.
-
Ngày 5/11, chỉ số thuê tàu hàng khô Baltic (BDI) - chỉ báo giá cước vận tải biển đã giảm 2% xuống 2.715 điểm. Đây là mức thấp nhất kể từ ngày 10/6 và là phiên giảm điểm thứ 12 liên tiếp. BDI sụt giảm được cho là do cầu chững lại và sự can thiệp của Trung Quốc nhằm hạ nhiệt giá hàng hóa.
-
Càng ngày các phương thức vận tải hàng không, đường bộ phát triển đã làm giảm phân khúc đường sắt. Do vậy, ngành đường sắt phải chuyển hướng từ vận tải hành khách sang hàng hóa.
-
Đề xuất của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về việc nhập 37 toa tàu cũ (toa xe tự hành diesel DMU loại Kiha 40 và Kiha 48 của Nhật đang gây ra 2 luồng ý kiến trái chiều. Vậy có nên nhập 37 toa tàu cũ này?
-
Từ ngày 5-10, xe buýt, xe khách, xe taxi, xe công nghệ.... ở TP.HCM sẽ tái khởi động.