Vật nuôi mới
-
Những năm qua, tỉnh Hậu Giang đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc và các chương trình mục tiêu quốc gia. Bên cạnh đó, với sự nỗ lực vươn lên, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh ngày càng có bước chuyển biến tích cực.
-
Mô hình nuôi cá chạch đồng xen canh trong ruộng lúa tại xã Nhơn Bình và xã Xuân Hiệp (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) với 5 hộ tham gia. Trong đó, mỗi hộ nuôi cá chạch trên ruộng lúa rộng 1 công, được hỗ trợ 50% chi phí mua 50kg cá chạch giống và 50% chi phí thức ăn
-
Năm 2020, ông Hồ Quang Kỷ (ấp Gia Hòa Yên, xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) mạnh dạn phá bỏ 4.000m2 đất trồng tiêu già cỗi để trồng cây nha đam. Với giá bán bẹ cây nha đam là 1.300 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, ông Kỷ thu về gần 120 triệu đồng/năm, cao gấp 3 lần so với trồng tiêu.
-
Những năm gần đây, bà con nông dân ở xã Song An (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã mạnh dạn đưa một số con giống mới vào chăn nuôi, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình. Điển hình là mô hình nuôi chó cảnh; nuôi lươn không bùn; nuôi ếch trong bể xi măng...
-
Dám đi đầu đưa các loại cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất, nhiều vùng ở huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) nông dân đã bất ngờ thắng lớn, tạo việc làm, tăng thu nhập, vươn lên khá giả, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
-
Đến Quang Thiện (huyện Kim Sơn, Ninh Bình) hỏi nhà ông Vũ Văn Đàn (48 tuổi) ai cũng biết. Ông Đàn còn được mệnh danh triệu phú nuôi vịt. Trang trại tổng hợp đã cho ông lợi nhuận trên 200 triệu đồng mỗi năm.