Vay mua nhà
-
Thu nhập giảm mạnh, mất việc vì giãn cách xã hội kéo dài khiến nhiều người vay mua nhà xoay sở trả nợ lãi vay hàng tháng. Có khách hàng được giảm lãi suất, có người vác "đơn" khắp nơi vẫn chưa tìm được tiếng nói chung với ngân hàng. Còn ngân hàng thì "toát mồ hôi" vì chồng đơn xin giảm lãi suất ngày càng cao.
-
Các doanh nghiệp bất động sản liên tục tung ra gói ưu đãi cho người mua bất động sản. Các chuyên gia nhận định, thời điểm hiện tại là cơ hội tốt cho người mua nhà ở thực và nhà đầu tư.
-
Vay mua nhà, nhiều người dân lo bị ngân hàng "siết nhà", thậm chí một khách hàng còn “cầu cứu” tới Ngân hàng Nhà nước vì không đủ tiền trả nợ ngân hàng do thu nhập sụt giảm vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
-
Người trẻ mua nhà vẫn là câu chuyện được nhắc nhiều trước bối cảnh giá nhà đất tăng cao, tài chính eo hẹp. Đặc biệt, khi dịch Covid-19 xuất hiện, áp lực trả nợ, mua nhà của người trẻ còn gia tăng hơn nữa.
-
Sự nhập cuộc đồng loạt của ngân hàng nội và ngoại đã kéo lãi suất vay mua nhà về mức hấp dẫn, chỉ từ 5%/năm. Cá biệt, thị trường còn xuất hiện những chiêu thức “câu khách” vay tiền mua nhà với lãi suất 0%.
-
Nhằm hỗ trợ người có thu nhập tầm trung, những người có tích lũy chưa đủ hiện thực hóa giấc mơ an cư, HDBank tiên phong nâng thời hạn vay mua nhà, sửa nhà lên 35 năm, ân hạn gốc đến 12 tháng.
-
Theo đó, lãi suất cho vay trung dài hạn đã giảm đến 0,6%/năm so với đầu năm và giảm đến 1%/năm so với cùng kỳ năm 2020.
-
ABBANK vừa tung ra 2 gói ưu đãi lãi suất hấp dẫn áp dụng từ nay đến hết ngày 30/10/2021 dành cho khách hàng cá nhân vay mua nhà, mua ô tô, vay tiêu dùng, vay bổ sung vốn lưu động.....
-
Theo lý giải các chuyên gia bất động sản (BĐS), nhiều nguyên nhân khiến tồn kho của doanh nghiệp (DN) địa ốc tăng mạnh trong quý 1/2021: Do dịch Covid-19 làm chậm tiến độ dự án, vướng mắc thủ tục pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu tư... Thậm chí, có DN “găm hàng” chờ thời điểm giá bán tăng sẽ “bung” ra bán.
-
Nhìn lại 3 tháng đầu năm, "cơn sốt đất" càn quét qua các địa phương. Nhiều nơi, người dân bỏ kinh doanh, bỏ sản xuất để lao vào đầu tư bất động sản. Tăng trưởng tín dụng bất động sản tăng cao hơn mức tăng trưởng chung toàn ngành. Tiền gửi tiết kiệm cũng được rút ra để đầu tư nhà, mua đất.