Vay tiêu dùng
-
Có vay - có trả đó là nguyên tắc “bất di bất dịch” trong quan hệ tín dụng giữa khách hàng vay vốn tiêu dùng và công ty tài chính. Tuy nhiên, dường như pháp luật hiện nay vẫn "ưu ái" bảo vệ người đi vay nhiều hơn. Trong tương lai, phải có điều chỉnh để bên vay và cho vay đều được pháp luật bảo vệ ngang nhau.
-
Hàng chục nghìn khách hàng cá nhân đang vay vốn ngân hàng đã mất khả năng trả nợ đúng hạn khi nguồn thu nhập giảm hoặc không còn, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
-
Theo Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), tiền “tràn ngập” trong két sắt của các ngân hàng và các nước mới nổi dự trữ một lượng lớn ngoại tệ mạnh. Tuy nhiên, khủng hoảng tín dụng vẫn có nguy cơ xảy ra nếu thiệt hại kinh tế từ cuộc khủng hoảng Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe tài chính của các hộ gia đình và doanh nghiệp
-
Theo cách chuyên gia, việc đưa ra những chính sách hợp lý, cùng gói hỗ trợ đến đúng đối tượng, mục đích sẽ quyết định nền kinh tế có khả năng phục hồi nhanh chóng hay không khi bệnh dịch được kiểm soát.
-
Theo cách chuyên gia, việc đưa ra những chính sách hợp lý, cùng gói hỗ trợ đến đúng đối tượng, mục đích sẽ quyết định nền kinh tế có khả năng phục hồi nhanh chóng hay không khi bệnh dịch được kiểm soát.
-
Không phải tới thời điểm hiện tại khi Thông tư 18/2019/TT-NHNN quy định về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ra đời yêu cầu các công ty tài chính tăng cường trách nhiệm hơn trong cho vay mà bản thân các công ty tài chính (CTTC) sau khi có Thông tư 43/2016 đã tự có ý thức hơn trách nhiệm trong hoạt động cho vay.
-
Vay tiêu dùng là cách nhiều người tìm đến khi có nhu cầu chi tiêu, đặc biệt là mua sắm. Tuy nhiên, không ít khách hàng đứng tên vay hộ người thân, thậm chí vô tư cho mượn giấy tờ tùy thân để vay tiêu dùng. Chỉ đến khi nhận bị nhắc nợ, khách hàng mới “ngã ngửa” mình đang là con nợ.
-
Thủ tục đơn giản, giải ngân nhanh chóng, khoản thanh toán chia nhỏ phù hợp với khả năng tài chính của người tiêu dùng… là những lợi thế của vay tiêu dùng tại các tổ chức tài chính hợp pháp. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai cũng được các công ty tài chính “mở hầu bao” cho vay.
-
Cuối năm, người lao động gom tiền thưởng chuẩn bị ra ngoài Tết mua nhà nên ngân hàng có lãi suất “rẻ” được “săn lùng”.
-
Nhiều công ty tài chính cố tình “kiềm” sự tăng trưởng để sắp xếp lại hoạt động, đầu tư công nghệ để phục vụ tốt hơn cho khách hàng. Động thái này cho thấy các công ty tài chính có trách nhiệm hơn trong hoạt động cho vay – yếu tố mà thị trường tài chính tiêu dùng của Việt Nam thiếu và yếu trong nhiều năm tăng trưởng nóng.