Vea

  • Mục tiêu chuyển sàn ngay trong năm 2020 này của VEAM nhiều khả năng “phá sản” khi kiểm toán viên đưa ra hàng loạt ý kiến ngoại trừ về một số vấn đề của doanh nghiệp tại báo cáo tài chính (BCTC) soát xét 6 tháng đầu năm 2020.
  • Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đã ký nhiều quyết định có lợi cho Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (VEA) hợp thức hàng loạt sai phạm tại dự án Khu liên hợp khoa học - đào tạo tại thị xã Từ Sơn.
  • Được cấp phép để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ việc nghiên cứu khoa học, giáo dục, nhưng Khu liên hợp Khoa học - đào tạo ở phường Đình Bảng, TX Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh lại được phân lô và xây thành những biệt thự "khủng", nhà hàng, sân bóng, kho xưởng... sai quy hoạch và mục đích sử dụng đất đã được phê duyệt.
  • Tổng “kho tiền” của 10 “ông vua tiền mặt" hiện lên tới trên 200.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 8,4 tỷ USD, cao hơn giá trị tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo cộng lại. Nếu tính theo vốn hóa hiện tại, thì lượng tiền này ngang ngửa vốn hóa của và có thể mua đứt cả nhà băng lớn như BIDV.
  • Tổng lượng tiền mặt của 10 “ông vua” tiền mặt hiện lên tới trên 186.203 tỷ đồng, tăng 28,5% so với năm 2018. Tuy nhiên, vị trí của các “vua tiền” đã có nhiều xáo trộn trong năm 2019 khi ACV “vượt mặt” GAS trở thành “quán quân” và NVL của ông Bùi Thành Nhơn “rớt” khỏi TOP 10 khi lượng tiền các loại “bốc hơi” 44,2% sau 1 năm.
  • Công ty chứng khoán Bảo Việt dự báo, lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ - Tổng Công ty máy Động lực và máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM – mã: VEA) năm 2020 tăng trưởng hai chữ số so với năm 2019 và đạt 7.756 tỷ đồng. Việc niêm yết trên sàn HOSE cũng mở ra nhiều cơ hội đối với VEA trong dài hạn như được thêm vào rổ VN Index 30.
  • Tổng lượng tiền mặt của 10 “ông vua” tiền mặt hiện lên tới trên 165.563 tỷ đồng. Nếu tính theo vốn hóa hiện tại, thì lượng tiền này đã có thể mua được “ông lớn” ngân hàng như BIDV và gần gấp đôi vốn hóa của Vietinbank. Tuy nhiên, những "ông vua" tiền mặt này cũng gánh khoản nợ vay khủng lên tới vài chục nghìn tỷ đồng.
  • Kết thúc 9 tháng đầu năm 2019 doanh thu tài chính và lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) đã vượt kế hoạch cả năm mà đại hội cổ đông đã thông qua vào cuối tháng 6/2019. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn thử thách đối với VEAM khi mà hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhiều đơn vị thuộc Tổng công ty gặp nhiều khó khăn, thậm chí là thua lỗ.
  • Báo cáo tài chính quý III/2019 của Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM, mã chứng khoán VEA - UPCoM) cho thấy, VEAM lãi ròng trên 5.000 tỷ đồng nhờ liên doanh, liên kết. VEAM vẫn tiếp tục theo đuổi kế hoạch niêm yết trên sàn HOSE trong thời gian tới. Theo dự báo, cổ phiếu VEA của VEAM sẽ sang sàn HOSE vào đầu năm 2020.
  • Theo báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng Công ty Máy động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM), lợi nhuận chưa phân phối của công ty tính đến hết tháng 9/2019 tăng thêm 5.100 tỷ, lên trên 16.300 tỷ đồng.