Vỉa hè
-
Nhiều năm nay, tại các đô thị trong cả nước, việc lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh, buôn bán xảy ra khá phổ biến. Vỉa hè bị tận dụng thành nơi giữ xe, đặt biển hiệu quảng cáo, để bàn ghế của hàng quán, bày bán các loại rau củ, hoa quả, tạp hóa...
-
Trên nhiều tuyến phố của Hà Nội, những chiếc rào chắn đã được dựng lên để giảm tải tình trạng lấn chiếm vỉa hè của các phương tiện tham gia giao thông. Lợi dụng điều này một số hộ kinh doanh đã bày bán trà đá, vật liệu ngay trên vỉa hè.
-
Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa kiểm tra, xử lý vi phạm 36 đơn vị thi công đào hè, đường trên địa bàn Thủ đô.
-
Ba công ty gồm Công ty TNHH Bất động sản Mặt trời Thủ đô, Công ty CP Prodigi Pacific Việt Nam và Công ty CP tư vấn đầu tư Tài chính Toàn cầu được TP.Hà Nội cho phép sử dụng tạm thời hè phố để kinh doanh cà phê, giải khát, đồ ăn nhanh.
-
Trên địa bàn Hà Nội, tình trạng tái lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh, buôn bán xuất hiện nhiều trên các tuyến phố Hà Nội không chỉ vi phạm pháp luật, làm mất mỹ quan đô thị mà còn gây mất an toàn giao thông.
-
Thấy Công an phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội ra quân tăng cường xử lý vi phạm trật tự đô thị dịp cận Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều chủ cửa hàng vi phạm, lấn chiếm vỉa hè, lòng đường đã vội vã thu dọn.
-
Càng cận kề tết Nguyên Đán 2022, ở vùng Nông thôn Tây Bắc - thành phố Lai Châu lại càng thêm xanh, sạch, đẹp hơn...
-
Các vườn cây, tiểu cảnh trang trí của hồ Gươm đang ngập tràn cỏ dại. Có nơi cỏ còn mọc cao quá đầu người. Lực lượng công nhân cây xanh đang tập trung các công việc để chỉnh trang lại diện mạo đô thị nơi đây để chào mừng ngày Giải phóng thủ đô sắp tới (10/10/1954 - 10/10/2021).
-
Đoạn clip nóng này được ghi lại tại tỉnh Bình Dương. Cách xử lý linh hoạt, phù hợp của các cán bộ trong clip trên nhận về nhiều sự đồng tình của cư dân mạng.
-
Tại các tuyến phố Hà Nội, nhiều hố ga, miệng cống bị hư hỏng, mất nắp, trở thành những cái "bẫy" với người dân, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn đặc biệt trong mùa mưa bão và trời tối.