Vietnam airlines
-
Những ngày vừa qua, tình trạng chậm huỷ chuyến bay tăng cao gây ảnh hưởng tới uy tín và việc đi lại của hành khách, để khắc phục tình trạng này, Cục Hàng không Việt Nam chỉ đạo sẽ hủy phép bay và thu hồi slot đã cấp cho chuyến bay của các hãng cố tình thay đổi slot cho chuyến bay không đúng quy định.
-
Câu chuyện Vietnam Airlines xin Chính phủ cấp 12.000 tỷ đồng hỗ trợ thanh khoản thông qua việc SCIC đầu tư vốn đang rơi vào thế "tiến thoái lưỡng nan" khi vướng một loạt luật như Luật Chứng khoán, Luật 69... cần Chính phủ vào cuộc để tháo gỡ vướng mắc và cần phải có cơ chế đặc thù, miễn trừ hồi tố thì mới dám "nhảy" vào làm.
-
Ngày 16/7 tới đây, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines - HVN) sẽ tổ chức đại hội đồng cổ đông năm 2020. Một trong những nội dung được quan tâm là Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) muốn đầu tư nhiều nghìn tỷ đồng vào Vietnam Airlines nhưng còn vướng mắc về pháp lý.
-
Trong 11.485 chuyến bay cất cánh muộn, nguyên nhân được Cục Hàng không Việt Nam đưa ra chủ yếu là tàu bay về muộn với 6.383 chuyến, tương đương 55,6%; tiếp theo là do hãng hàng không 31,8% và do trang thiết bị và dịch vụ tại cảng 6,3%.
-
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể gửi tâm thư tới hành khách hàng không bày tỏ, mong nhận được sự thông cảm từ hành khách về những vấn đề phiền phức trong quá trình sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài đóng cửa 1 đường băng để sửa chữa, các hãng hàng không cũng khuyến cáo hành khách tới sân bay sớm hơn giờ quy định.
-
Theo các chuyên gia kinh tế, việc dành gói tín dụng hỗ trợ lãi suất cho các ngành hàng không là rất cần thiết. Bởi, đây là những doanh nghiệp đóng góp nhiều cho ngân sách, đặc biệt có sức lan tỏa sâu rộng cho nền kinh tế.
-
Trong bối cảnh sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài phải đóng cửa 1 đường băng để nâng cấp sửa chữa khiến cho hoạt động bay bị giảm 30 -35% năng lực, khiến cho các hãng hàng không Bamboo Airways, Vietnam Airlines, Vietjet mở thêm đường bay nội địa và tung ra nhiều ưu đãi để kích cầu hàng không.
-
Lãnh đạo Cục Hàng không cho biết, quy trình cấp phép cho phi công Pakistan được Cục tiến hành kiểm tra giấy tờ của những phi công này đều phải có xác nhận của nhà chức trách nước họ, trước khi Cục tiến hành các thủ tục kiểm tra.
-
Cục Hàng không Việt Nam cho biết, trong 27 phi công Pakistan được xác định thì có 12 phi công đang bay khai thác cho các hãng hàng không Việt Nam và 15 phi công còn lại đã hết hạn hợp đồng hoặc do dịch bệnh đã về nước.
-
Trong khi Cục Hàng không Việt Nam tạm đình chỉ bay 27 phi công Pakistan đang làm việc tại Việt Nam, thì các hãng hàng không Vietnam Airlines, Vietjet, Bamboo Airway,... đã công bố thông tin liên quan tới vấn đề này. Tuy nhiên, vẫn còn 16 phi công Pakistan vẫn chưa xác định đang làm việc tại hãng bay nào?!