Vỡ đê bao
-
Trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về công tác chỉ đạo, ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão ngày 14/9, Bộ Nông nghiệp và PTNT khẳng định, cơn bão mạnh nhất trong lịch sử 30 năm ở biển Đông đã để lại nhiều bài học trong công tác ứng phó.
-
Trước thông tin vỡ đê ở Hiệp Hòa, Bắc Giang lan truyền trên mạng xã hội ngày hôm nay, Chi cục Thủy lợi Bắc Giang đã lên tiếng khẳng định, do mực nước trên sông Cầu đã vượt trên báo động 3 khoảng 0,5m nên đê bối Đa Hội đã bị tràn.
-
Ngay sau khi có thông tin lan truyền trên mạng xã hội về vỡ đê Đầm Vông ở Yên Bái, Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ NNPTNT) đã vào cuộc xác minh và khẳng định, đây là thông tin sai sự thật. Trong khi đó, Công an Bắc Giang xử lý một trường hợp đăng tin sai sự thật về vỡ đê
-
Do mưa lớn và nước trên thượng nguồn đổ về khiến mực nước sông Krông Na dâng cao gây vỡ đê bao và nhấn chìm hàng trăm ha lúa của người dân đang giai đoạn làm đòng.
-
Sáng 13/8, khoảng 5 m đê Quảng Điền (Krông Ana, Đăk Lăk) bị vỡ, nước ồ ạt tràn vào cánh đồng hơn 1.000 ha lúa sắp thu hoạch.
-
Tại xã Thạnh Lợi, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, áp lực nước từ thượng nguồn đổ về khu nội Đồng Tháp Mười đã làm vỡ đê bao, khiến gần 150ha lúa bị chìm trong nước, ước tính thiệt hại gần 4 tỷ đồng. Trong khi đó, nước lũ vẫn đang lên, đe dọa hàng loạt tuyến đê bao khác ở các tỉnh miền Tây, khiến nhà nông lo sợ cho sự an toàn của những đồng lúa vụ thu đông.
-
Triều cường dâng cao hơn 1,6m khiến nhiều tuyến đường ở TP.HCM ngập nặng và kẹt xe. Lực nước mạnh còn làm một đoạn đê bao ở huyện Bình Chánh bị vỡ, gây ảnh hưởng nhiều hộ dân.
-
Thôn Nhân Lý, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, dường như bị cô lập với thế giới bên ngoài, nhiều nhà ở gần đê nước dâng cao gần nóc nhà. Người dân đành phải bỏ nhà bỏ cửa để tìm chỗ nương náu.
-
Bão số 2 đã gây vỡ đê bao ở khu nuôi trồng thủy sản thuộc địa bàn xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh, thiệt hại nặng nề tới người nuôi.