Vỡ đê chương mỹ
-
Do lũ lớn xuất hiện trên hệ thống các sông chính như sông Hồng, sông Thao, sông Lô, sông Cầu, sông Thương, sông Hoàng Long, sông Thái Bình, sông Lục Nam, nhiều nơi trên báo động 3 nên đã xảy ra nhiều vụ sự cố đê. Vì sao nhiều đê bối bị vỡ, tràn?
-
Để việc thi công đoạn đê bê tông tả Bùi (Chương Mỹ, Hà Nội) sớm hoàn thiện nhằm phòng chống lũ cho Hà Nội trong mùa mưa bão, các công nhân làm việc không quản nắng, gió. Hiện một bức tường bê tông "khổng lồ" dài khoảng 1km đã dần hình thành.
-
Sau hơn 2 tháng thi công, đê bê tông cốt thép tả Bùi, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội với chi phí gần 40 tỷ đồng đang được gấp rút hoàn thiện để tránh nguy cơ gây mất an toàn cho các huyện Chương Mỹ, Hoài Đức, Quốc Oai và một bộ phận các quận nội đô Hà Nội.
-
KTS Trần Huy Ánh cho rằng: "không ai bỏ hàng trăm, hàng nghìn tỷ để làm kè dưới "đáy ao" của Hà Nội mở rộng, trong khi chỉ cần một số nhỏ để làm nhà tránh lũ trong mùa mưa, lũ"
-
Tại huyện Chương Mỹ (Hà Nội), tình trạng ngập úng lâu ngày bắt đầu phát sinh những sự cố khó lường. Trên địa bàn xã Thủy Xuân Tiên xảy ra hiện tượng sụt lún hố sâu khoảng 2,5m, rộng khoảng 3m trước cửa một nhà dân, ảnh hưởng đến phần móng một số nhà xung quanh, có ngôi nhà xây kiên cố cũng bị nghiêng.
-
Huyện Chương Mỹ (Hà Nội) cho biết, tình trạng ngập úng lâu ngày bắt đầu phát sinh những sự cố khó lường. Trên địa bàn xã Thủy Xuân Tiên xảy ra hiện tượng sụt lún hố sâu khoảng 2,5m, rộng khoảng 3m, ảnh hưởng đến phần móng một số nhà dân; có ngôi nhà xây kiên cố cũng bị nghiêng.
-
Gần 1 tuần sau sự cố vỡ đê ở Chương Mỹ, người dân ở đây đang phải sử dụng nước mưa ngập để tắm giặt, rửa bát do không có nước sạch sinh hoạt.
-
Chiều 17.10, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) TP.Hà Nội cho biết không có chuyện vỡ đê Hữu Bùi (Chương Mỹ, Hà Nội) mà chỉ là do xói mái đê và lún sụt.
-
Nhiều ngày sau khi đê vỡ, người dân thôn Nhân Lý (Chương Mỹ, Hà Nội) phải dùng chính nước lũ để rửa bát, tắm giặt hàng ngày.
-
Gần 1 tuần sau sự cố vỡ đê Hữu Bùi tại huyện Chương Mỹ, cuộc sống của người dân nơi đây bị đảo lộn hoàn toàn, người dân dùng nước bẩn sinh hoạt, vận chuyển nhu yếu phẩm bằng thuyền, thúng, trẻ em đi học bằng xe cải tiến.