Vốn đầu tư
-
Giai đoạn 2026-2030, TP.HCM sẽ tiếp tục đầu tư các công viên quy mô lớn tại TP.Thủ Đức, quận 12, huyện Củ Chi, Hóc Môn để đảm bảo chỉ tiêu cây xanh công cộng trên địa bàn.
-
Theo kế hoạch, giai đoạn từ năm 2024 - 2030, TP.HCM sẽ phát triển 2 dự án công viên quy mô lớn với vốn đầu tư gần 14.000 tỷ đồng.
-
Thị trường Việt Nam đang trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn. Từ đó, tác động trực tiếp đến bất động sản công nghiệp nhờ việc gia tăng nhu cầu về nhà xưởng đáp ứng tốt yêu cầu cơ sở hạ tầng, dịch vụ.
-
UBND tỉnh Hoà Bình kiến nghị cấp có thẩm quyền giao cho địa phương này làm cơ quan chủ quản thực hiện đầu tư Dự án đường cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu, đoạn Km0 - Km19 bằng hình thức đầu tư đầu tư công.
-
Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam đang dịch chuyển sang các nước phát triển. Trong 13 quốc gia và vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam, Mỹ đứng ở vị trí thứ nhất trong 3 tháng đầu năm.
-
Trong tổng số vốn FDI đã thu hút vào Phú Thọ, Hàn Quốc là quốc gia có quy mô vốn đầu tư lớn nhất với 130 dự án.
-
Nhiều quỹ hưu trí, quỹ đầu tư và nhà đầu tư ở Hàn Quốc đang muốn đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam, theo ông Lee Bok-hyun, Thống đốc Cơ quan giám sát tài chính Hàn Quốc (FSS). Việc này sẽ giúp tăng vốn đầu tư vào nền kinh tế Việt Nam, giúp thị trường chứng khoán trong nước phát triển tốt hơn.
-
Vẫn còn 56/115 đầu bộ và địa phương có kết quả giải ngân ước 13 tháng thấp hơn bình quân của cả nước, trong đó nhiều bộ, cơ quan trung ương có tỷ lệ giải ngân rất thấp. Thậm chí có tới 16 bộ, cơ quan trung ương chỉ giải ngân được dưới 30%.
-
Chính phủ đề xuất Quốc hội bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng cho các bộ, ban ngành, trong đó Bộ GTVT được phân bổ số vốn lớn nhất chiếm hơn 90% tổng số vốn.
-
Chủ tịch Quảng Nam Lê Trí Thanh nhấn mạnh, năm 2024, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh là xốc lại đội ngũ, nâng cao tinh thần làm việc cho cán bộ, công chức. Đặc biệt, tiếp tục chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; nâng cao tính tự chủ, khả năng thích ứng, sức cạnh tranh, phát triển KT-XH nhanh, bền vững.