Vốn fdi
-
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 6,2 tỷ USD, chiếm 57,2% tổng vốn đầu tư đăng ký.
-
Hai tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút gần 5 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Dù con số này thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái nhưng cho thấy tín hiệu tích cực trong đại dịch.
-
Năm 2021, thu hút vốn FDI đạt 31,15 tỷ USD - đây là con số được đánh giá là “gam màu sáng” của bức tranh kinh tế vốn chịu nhiều tác động của dịch Covid-19.
-
Theo số liệu của Tổng Cục thống kê, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/1 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần đạt 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm trước.
-
Ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội, cho rằng, các doanh nghiệp hiện nay đang chú trọng nâng cao công nghệ và đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi giá trị, chuyển sang mô hình sản xuất sạch và sản phẩm công nghệ cao nhằm thích ứng với nhu cầu từ khách hàng...
-
11 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đăng ký của hoạt động kinh doanh bất động sản chỉ đạt 2.409,31 triệu USD giảm 1.392,06 triệu USD so với cùng kỳ năm 2020 (cùng kỳ năm 2020 đạt 3.801,37 triệu USD).
-
Quan điểm chống dịch của Chính phủ đã có nhiều thay đổi tác động tích cực tới sự hồi phục và thu hút các dòng vốn đầu tư từ nước ngoài, phát triển lĩnh vực bất động sản công nghiệp.
-
Theo Bộ Xây dựng, Việt Nam vẫn đang được đánh giá có vị thế tốt để thu hút vốn đầu tư nước ngoài-FDI vào ngành kinh doanh bất động sản.
-
Từng là vùng khó thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng lần đầu tiên, một doanh nghiệp FDI lớn trong lĩnh vực chế biến chế tạo lựa chọn Đắk Lắk để đầu tư.
-
Tin đồn hãng Nike chuyển sản xuất ra khỏi Việt Nam lại làm dư luận dấy lên một câu hỏi: Liệu các doanh nghiệp FDI có dễ dàng "rời bỏ" Việt Nam, chuyển đầu tư sang các nước khác?