Năm 2022, tổng dư nợ của Ngân hàng chính sách xã hội (Ngân hàng CSXH) ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội đạt hơn 281.000 tỷ đồng, chiếm 99,39% tổng dư nợ, tăng 36.930 tỷ đồng so với năm 2021.
Những năm trước, dịp cận Tết thường là thời điểm giao dịch bất động sản diễn ra sôi động nhất, thị trường thu hút đa dạng dòng tiền từ người mua nhà ở, vốn tín dụng ngân hàng, lương thưởng cuối năm đến dòng kiều hồi từ nước ngoài về… Tuy nhiên, năm nay tình hình lại rất khác.
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã có đời sống khá giả hơn nhờ vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội để đầu tư trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình nông nghiệp hiệu quả.
Giải quyết việc làm và giảm nghèo từ các mô hình sản xuất của nông dân được xem là “điểm sáng” trong việc phối hợp giữa Hội Nông dân huyện Phước Long (Bạc Liêu) với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh huyện trong việc thực hiện ủy thác cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Từ nguồn vốn vay Ngân hàng CSXH, trong 20 năm qua đã có hàng triệu lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn thành phố Hà Nội được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập.
Với mục tiêu khơi thông nguồn vốn tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, Agribank đã phối hợp Hội Nông dân, Hội Phụ nữ triển khai hệ thống tổ vay vốn nhằm tạo kênh dẫn vốn và quản lý vốn hiệu quả. Tổ còn là nơi để các thành viên chia sẻ kinh nghiệm SXKD, được ví như “cánh tay nối dài” của Agribank đến người dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tập trung tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng kinh tế như tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu; xây dựng khu công nghiệp, nhà ở xã hội, nhà ở công nhân.
Ngân hàng Nhà nước hướng và tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng bố trí nguồn vốn vào các lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt là năng lượng, xăng dầu dịp cuối năm.