Vụ án vạn thịnh phát
-
Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, bị cáo Nguyễn Thị Phương Loan, cựu thành viên Hội đồng quản trị SCB chịu cáo buộc hợp thức 153 khoản vay, gây thiệt hại hơn 59 tỷ đồng, bị cáo này được xét xử vắng mặt vì mắc bệnh.
-
Lý giải về vấn đề trên, chuyên gia pháp lý cho biết, trường hợp bị cáo bị xét xử với nhiều tội danh mà có một tội bị áp dụng hình phạt tử hình, hình phạt chung vẫn là tử hình.
-
Vụ án Vạn Thịnh Phát dự kiến đưa ra xét xử ngày 5/3 tới tại TAND TP.HCM. Trong số 86 bị cáo liên quan đến đại án này, bị cáo Trương Mỹ Lan – Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, có 5 luật sư bào chữa.
-
1.000 doanh nghiệp dưới tay bà chủ Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan được chia thành 4 nhóm, từ các công ty ma không hoạt động cho đến đơn vị có vốn hàng chục nghìn tỷ, với ngân hàng SCB là trung tâm. Trương Mỹ Lan còn lập doanh nghiệp ở các “thiên đường thuế” để đứng tên hoặc quản lý tài sản.
-
Tiếp xúc với đại biểu Quốc hội TP.HCM và đại biểu HĐND, nhiều cử tri đã nêu ý kiến về Nghị quyết 98, tổ chức chính quyền đô thị, thu phí sử dụng lòng đường, hè phố, kê khai tài sản thu nhập của cán bộ, đặc biệt là nạn tham nhũng và "lót tay".
-
Kết quả điều tra xác định, trong khoảng 3 năm, khoảng 108.878 tỷ đồng và hơn 14,757 triệu USD được vận chuyển từ ngân hàng SCB về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, nhà của bà Trương Mỹ Lan...
-
Ông Võ Tấn Hoàng Văn - cựu Tổng Giám đốc SCB không bị xem xét tội đưa hối lộ dù hối lộ 5,2 triệu USD, việc này dựa trên căn cứ nào?
-
Bà Trương Mỹ Lan đưa người của mình hoặc sử dụng các cá nhân mà người phụ nữ này tin tưởng, thân tín vào các vị trí chủ chốt tại SCB, trả mức lương khủng, từ 200 triệu đến 500 triệu đồng/tháng.
-
Cơ quan tố tụng khởi tố 5 bị can gồm Dương Tấn Trước, người chịu cáo buộc là đồng phạm với bà Trương Mỹ Lan trong việc chiếm đoạt tiền của người dân.