Vũ khí hạt nhân
-
Hàn Quốc ngày 15.9 đã phóng hai quả tên lửa đạn đạo từ một khu vực sát biên giới Triều Tiên, ngay sau khi nhận được tin Triều Tiên thử tên lửa đạn đạo.
-
Nền kinh tế Triều Tiên đang ngày càng phát triển, nâng cao tiêu chuẩn sống của người dân, khiến mọi nỗ lực cấm vận dường như là điều bất khả thi.
-
Dù dự đoán trước khả năng Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo nhưng Nhật Bản vẫn không phản ứng bằng cách khai hỏa tên lửa đánh chặn.
-
Hàn Quốc đã phóng tên lửa đạn đạo của riêng nước này nhằm đáp trả động thái khiêu khích quân sự mới nhất từ Triều Tiên.
-
Lệnh trừng phạt mới của Liên Hợp Quốc được cho là vẫn chưa đủ mạnh để khiến Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân, nhưng có thể là bước khởi đầu nhằm chấm dứt nạn buôn lậu trên biển.
-
Sau vụ Triều Tiên thử bom nhiệt hạch hồi đầu tháng 9, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in dường như đã theo đuổi chính sách cứng rắn hơn, phê chuẩn thành lập đơn vị đặc nhiệm ám sát nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
-
Một cựu đặc nhiệm SEAL đề xuất giải pháp chưa từng có để giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên, trong khi một chuyên gia nói kế hoạch này về cơ bản có thể có tác dụng.
-
Theo Express, một bài xã luận đăng trên trang nhất một tờ báo nhà nước của Triều Tiên hôm nay (11.9) mô tả, Mỹ đang "run lên sợ hãi" sau khi chính quyền Kim Jong-un cảnh báo "không còn lối thoát nào" cho nước này.
-
Mỹ đang cân nhắc gói cấm vận mới nhằm vào Triều Tiên, bao gồm cả khả năng lần đầu tiên áp đặt cấm vận dầu mỏ, sau khi Triều Tiên thử bom nhiệt hạch.
-
Chiến lược phát triển đất nước, theo đuổi vũ khí hạt nhân và toan tính chính trị của nhà lãnh đạo Triều Tiên là điều mà giới tình báo Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản tìm hiểu nhiều năm nhưng chưa đưa ra được câu trả lời cuối cùng.