Vũ tiến lộc vcci
-
Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc cho rằng, nhiều bộ ngành báo cáo Chính phủ là 60% điều kiện kinh doanh đã giảm nhưng thực tế chỉ được 30%.
-
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc cho rằng, gói kích thích kinh tế lớn nhất, có hiệu quả nhất lúc này là “xóa bỏ ngăn sông cấm chợ”, mở cửa lại thị trường nội địa để cứu DN, cứu nền kinh tế.
-
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc cho rằng, gói kích thích kinh tế lớn nhất, có hiệu quả nhất lúc này là “xóa bỏ ngăn sông cấm chợ”, mở cửa lại thị trường nội địa để cứu DN, cứu nền kinh tế.
-
Chủ tịch VCCI phản ánh, doanh nghiệp nghe thông điệp quyết liệt của Chính phủ thì rất phấn khởi, nhưng khi gặp cán bộ ở cấp thực thi thì vẫn chưa thể yên tâm.
-
Nếu như trong quá khứ, tình trạng tham nhũng diễn biến phức tạp, thì ở thời điểm này công tác phòng chống tham nhũng đã có chuyển biến tích cực, tỷ lệ chi phí bôi trơn của DN đã giảm. Theo Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc, điều này có nghĩa tham nhũng ở Việt Nam đã được ngăn chặn và từng bước đẩy lùi.
-
“Đối với Hiệp định EVFTA và EVIPA, điều rất đặc biệt là Việt Nam là nước thứ hai trong ASEAN và là nước đang phát triển đầu tiên trong khu vực ký kết FTA với EU – một FTA với tiêu chuẩn cao. Đây là kết quả của chặng đường dài, thể hiện các bước tiến lớn để đưa nước ta từ một nước đi sau, lần đầu tiên vươn lên thuộc nhóm nước đi đầu trong khu vực trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết.
-
“Cộng đồng doanh nghiệp rất mong mỏi sẽ có nhiều mô hình hợp tác tốt nhất giữa các doanh nghiệp châu Âu và Việt Nam để EVFTA trở thành hiệp định tốt nhất. Nếu EU thành công trong hợp tác với Việt Nam trong khuôn khổ EVFTA, EU sẽ thuyết phục được cả thế giới”, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI nói.
-
Theo ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCI) , sau khi Hiệp định EVFTA được ký kết, DN Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực lớn khi doanh nghiệp quốc tế mang hàng hoá tới cạnh tranh ngay trên sân nhà. Và ông đặt câu hỏi: “Không lẽ chúng ta mãi an phận là công xưởng gia công hay sao?”.
-
"Trung Quốc đang đứng trước yêu cầu phải đổi mới về công nghệ, tạo nên bước nhảy vọt để cạnh tranh. Do đó, họ buộc phải thay thế rất nhiều công nghệ lạc hậu. Các công nghệ này sẽ được đẩy sang các nước láng giềng và Việt Nam chắc chắn là nơi được tìm đến”, ông Vũ Tiến Lộc cho biết.
-
“Tôi nghĩ nhiều dịch vụ công nên để cho các hội, hiệp hội làm. Cán bộ làm khó tốt được. Hội nghị Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp trước đây tôi từng nói: Có những vấn đề hư hỏng gì thì là từ khâu tổ chức cán bộ. Người tài vào nhà nước giờ ít, còn lại thì là người lọ mọ kiếm lợi từ chính sách thì nhiều”, doanh nhân Nguyễn Văn Đệ (bầu Đệ - PV) bày tỏ bức xúc.