Vua Đồng Khánh
-
Vua Ðồng Khánh tên là Nguyễn Phúc Ưng Ðường, con trai cả của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai (1845-1876), người sinh thành 3 vị vua: Kiến Phúc (1883-1884), Hàm Nghi (1884-1885) và Ðồng Khánh (1886-1888). Ca dao Huế từng nói về vương nghiệp của ba ông vua này: "Một nhà sinh đặng ba vua. Vua còn, vua mất, vua thua chạy dài."
-
Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu - Thánh Cung Hoàng Thái Hậu Nguyễn Hữu Thị Nhàn (1870-1935) là chính thất của vua Đồng Khánh - vị vua thứ chín của nhà Nguyễn. Cùng xem loạt ảnh hiếm về bà Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu do người Pháp thực hiện.
-
Kể từ đó, ngày nào tay trống ấy cũng luyện tập, nhưng tật lúc lắc đầu vẫn không bỏ được. Anh ta quá lo sợ nên nhuốm bệnh nặng rồi chết. Nghe tin ấy, vua Thành Thái rất thương tiếc một tài năng nghệ thuật và rất hối hận vì câu nói vô tình của mình.
-
Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu - Thánh Cung Hoàng Thái Hậu Nguyễn Hữu Thị Nhàn (1870-1935) là chính thất của Đồng Khánh - vị vua thứ chín của nhà Nguyễn. Cùng xem loạt ảnh hiếm về bà do người Pháp thực hiện.
-
Diệp Văn Cương là chồng bà công nữ Thiện Niệm, con gái Thoại Thái vương. Bà Thiện Niệm là cô ruột của vua Thành Thái. Chính ông Diệp Văn Cương là người đã cố tình phiên dịch sai, giúp vua Thành Thái bước lên ngai vàng.
-
Ngay sau khi lên ngôi, vua Đồng Khánh đã ban dụ phong tước cho những người vợ của mình theo các bậc khác nhau. Sách sử chép, vua có tất cả hơn 100 phi tần. Họ sinh cho ông được 6 hoàng tử và 3 công chúa. Họ cùng chia nhau chăm sóc, hầu hạ vua.
-
Ngày nay, chúng ta đều biết hiệu ảnh đầu tiên của người Việt là Cảm Hiếu Đường, do danh nhân Đặng Huy Trứ mở tại Hà Nội năm 1869.
-
Ông Diệp Văn Cương vốn là thông dịch viên và là dượng của Hoàng tử Bửu Lân đã cố tình dịch là các đại thần đều muốn Hoàng tử Bửu Lân đăng cơ, vậy nên người Pháp đã đồng ý. Như vậy, Hoàng tử Bửu Lân đã lên ngôi vua và lấy hiệu là Thành Thái.
-
Theo sử cũ thì Đồng Khánh là ông vua quá nhu nhược, từng bước nhượng bộ quân Pháp và cuối cùng là chấp nhận sự bảo hộ của chính phủ Pháp để trở thành một ông vua bù nhìn.
-
Dưới góc độ lịch sử, lăng Thánh cung là một công trình phả ánh sự chuyển mình của kiến trúc cung đình Huế ở buổi giao thời Đông - Tây thời vua Đồng Khánh.