Vua Khải Định
-
Cùng xem loạt ảnh sống động về Việt Nam được giới thiệu trong album ảnh “Đông Dương đẹp như tranh vẽ”, xuất bản ở Pháp năm 1910. Người thực hiện album này là nhiếp ảnh gia nổi tiếng Pierre Dieulefils (1862-1937).
-
Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu - Thánh Cung Hoàng Thái Hậu Nguyễn Hữu Thị Nhàn (1870-1935) là chính thất của Đồng Khánh - vị vua thứ chín của nhà Nguyễn. Cùng xem loạt ảnh hiếm về bà do người Pháp thực hiện.
-
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
-
Nằm trong cung An Định (còn gọi phủ An Định) ở thành phố Huế, Cửu Tư Đài là nhà hát tráng lệ của vua Khải Định. Đây là nơi diễn tuồng, cải lương cho hoàng gia trong nhiều năm.
-
Cùng xem những hình ảnh về vua Khải Định được in trong sách ảnh "Annam 1919 - Đông Dương thuộc Pháp" (Annam 1919 - L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
-
Nghe nói có một người không làm vua nhưng có đến 5 con cháu làm vua dưới thời Nhà Nguyễn. Xin cho hỏi, người này là ai và 5 ông vua đó gồm những vị nào? (Trương Ngọc Thành, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng).
-
Hiếm có sách vở ghi lại cụ thể vua chúa ăn gì, nhân dân ăn uống ra sao để đời sau được biết.
-
Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế) nổi tiếng là “người đẹp làng chài” và từng làm xao xuyến bao người trong câu “Lên non gặp anh hùng Bạch Mã, xuống biển gặp người đẹp Lăng Cô”. Thế nhưng ít ai biết rằng, công lao phát hiện vẻ đẹp Lăng Cô lại là một ông vua triều Nguyễn nhiều tai tiếng là Khải Định...
-
Lý Thường Kiệt vốn không mang họ Lý hay người trong hoàng tộc, mà ông thuộc họ Ngô. Họ Lý là “quốc tính” ông được vua Lý ban cho. Nguồn tư liệu văn bia tại đền thờ Lý Thường Kiệt, cạnh chùa Linh Xứng (huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) do Nhữ Bá Sỹ soạn lời cho biết...
-
Những tấm ảnh quý giá sau đây sẽ cho chúng ta thấy được một thế giới “nội bất xuất, ngoại bất nhập” của chế độ phong kiến cuối cùng tại Việt Nam.