Vua Lê Lợi
-
Vị vua này đã nhân nghĩa tha chết cho 100.000 quân xâm lược. Hành động của ông được hậu thế thán phục.
-
Cho tới ngày nay, vật thể bí ẩn dưới đáy sông Chu ở Thanh Hóa vẫn được người dân tin rằng đó là mộ Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi.
-
Lãnh đạo TP.HCM đã chấp thuận phục dựng nguyên trạng tượng vua Lê Lợi và tướng Trần Nguyên Hãn. Theo đó, tượng Trần Nguyên Hãn được đúc khuôn tạo bản sao âm bản, phục vụ công tác lưu trữ.
-
Toạ lạc ngay bên bờ Sông Đà hùng vĩ, thuộc huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu, đền thờ Vua Lê Lợi là nơi lưu giữ báu vật Bia Cổ Hoài Lai của vua Lê trong cuộc chiến dẹp loạn vùng Tây Bắc cách đây gần 600 năm.
-
Giới nghiên cứu lịch sử và người dân địa phương tin rằng, dưới đáy sông Chu, đoạn qua xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) hiện có một khối hồ lớn bằng phẳng, hình chữ nhật đã tồn tại suốt hàng trăm năm, là ngôi mộ của Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, vợ thứ 3 của vua Lê Lợi.
-
Danh tướng Trần Nguyên Hãn là nhà quân sự Đại Việt thời Lê sơ. Từng được coi là bậc “Khai quốc công thần” của nhà Lê, nhưng cuối cùng ông lại phải chịu cái chết bi thảm trên bến Đông Hồ khi tuổi còn rất trẻ.
-
Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt ba anh em có công giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) từ khi dựng cờ khởi nghĩa tới ngày toàn thắng.
-
Ăn mày là một trong những nghề lâu đời nhất và lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều câu chuyện liên quan đến nghề này.
-
Trong buổi khởi nghiệp, ngoài các công thần phò tá tài ba, hai vị vua Gia Long và Lê Lợi còn có những người phụ nữ là “quý nhân phù trợ” rất đắc lực.