Vua lê thánh tông
-
Với ý nghĩa như là một biểu tượng thể hiện chủ quyền của Việt Nam ở vùng biển Đông Bắc, Cụm di tích núi Bài Thơ (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) xứng đáng được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Đó cũng là nhận định chung của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu và nhà quản lý văn hoá.
-
Ông vua nào của nước ta được sử sách nói, đến Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường không thể hơn được?
Vua Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành, là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì 38 năm, từ năm 1460 đến năm 1497. Vua Lê Thánh Tông mang hai niên hiệu là Quang Thuận và Hồng Đức. -
Lê Hiến Tông trị vì 7 năm nhưng là ông vua cuối cùng của triều Lê Sơ còn giữ được những thành tựu từ thời Thái Tổ gây dựng. Trong thời gian này, đất nước yên ổn không loạn lạc.
-
Miếu thờ vua Lê Thánh Tông nằm trong quần thể có ba di tích là: Miếu thờ vua Lê Thánh Tông, Văn chỉ và Miếu Hội đồng được xây dựng cùng một địa điểm tại xóm Đùi (thôn Long Uyên, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên).
-
Đọc sách báo, chúng ta thấy rất khó phân biệt hai từ vua và hoàng đế. Ví dụ, khi thì “vua Lê Thánh Tông”, có khi “hoàng đế Lê Thánh Tông”. Vậy giữa "vua" và "hoàng đế" giống và khác nhau như thế nào?
-
Cuộc tấn công Lan Xang của vua Lê Thánh Tông đã kéo theo sự can dự của hàng loạt quốc gia khác trong khu vực, gồm Chiêm Thành, Chân Lạp, Chiang Mai, Ayutthaya và Ava.
-
Sử sách nước ta nhiều trường hợp mô tả chân dung các vị vua mang màu sắc huyền thoại, như vua Quang Trung “mắt lập lòe như ánh điện”, hoặc Trần Nhân Tông “nhan sắc như vàng ròng”.
-
Cái chết của vị vua hiền đức Lê Nhân Tông và thân mẫu trong chính biến năm 1459 khiến các quan văn võ nuốt hận ngậm đau, trăm họ xót thương, than trách thế sự bất công khi để người tốt phải chịu tang thương ai oán...
-
Năm 1497, vua Lê Thánh Tông băng hà. Thái tử Lê Tranh công bố về cái chết, có nói nhà vua mắc chứng phong thũng từ ngày 27 tháng 11 âm lịch năm trước (1496 - bia Chiêu Lăng ghi ngày 17) và qua đời vào giờ Thìn ngày 30 tháng giêng năm 1497. Tuy nhiên, lời bàn của sử thần Vũ Quỳnh hé lộ nguyên nhân khác.
-
Dân gian còn truyền, trong những lần vân du ngoài thành Thăng Long, vua Lê Thánh Tông có mối nhân duyên với những bóng hồng tài sắc. Đơn cử như lần tương ngộ với mỹ nhân nơi chùa Bà Ngô. Và qua đó, tài thơ của vị vua từng lập hẳn hội Tao Đàn được phát tiết…