Vua Lê
-
Tiến sĩ Nguyễn Công Hãng (1680 - 1732) tự là Đại Thành, hiệu Tĩnh Trai quê ở xã Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc thôn Roi Sóc, xã Phù Chẩn, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
-
Bài thi đỗ Trạng nguyên này đã thể hiện được kiến thức sâu rộng và uyên thâm của người viết, quá xứng đáng với vị trí đỗ đầu.
-
Thi đỗ tiến sĩ, trở thành văn quan, vì có tài ở lĩnh vực quân sự nên Phạm Đình Trọng bước vào hàng võ quan, thành bậc "danh tướng trong làng nho".
-
Trong mộ cổ của vua Lê có chứa xác ướp vẫn còn nguyên vẹn. Theo mô tả, các khớp xương vẫn có thể co duỗi, mềm mại, nhiều vùng da thịt còn đàn hồi.
-
Đây là nhà vua nổi tiếng tàn ác, chơi bời nhưng không thể đi lại nên quân lính phải khiêng để thiết triều. Tuy nhiên, ông lại là người có tài trị nước, từng đưa ra nhiều chính sách để khuyến khích phát triển nông nghiệp.
-
Cách đây 540 năm, những tấm bia đề danh Tiến sĩ đầu tiên được vua Lê Thánh Tông cho khởi dựng vào năm 1484 nhằm tôn vinh các nhà khoa bảng.
-
Sau cuộc chiến giữa nhà Minh và Đại Việt kết thúc, để giữ quan hệ hòa hiếu, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng.
-
Năm 1464, Nguyễn Xí bệnh nặng, vua Lê Thánh Tông sai sứ mang một đạo dụ đến nhà riêng thăm hỏi và biếu một ngàn quan tiền để thuốc thang. Trong đạo dụ có đoạn: "Công của khanh, trẫm chưa báo đền mà bệnh của khanh sao đã trầm trọng. Nghĩ đến nước, cơm cháo khanh phải cố ăn. Lo cho trẫm, thuốc thang khanh phải cố chữa".
-
Một bề tôi trung thành không thờ hai vua, Đinh Bạt Tụy đã bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn. Chính nhờ vậy mà tên tuổi và sự nghiệp của ông sẽ còn sống mãi với non sông đất Việt.
-
Chúng ta biết đến một Hoàng Thành Thăng Long nguy nga một thời vang bóng. Thế nhưng không ít câu hỏi rằng, thời phong kiến, các vị vua Đại Việt đã nuôi những loài động vật nào trong hoàng cung? Thời nhà Trần từng có một nơi tên Lạc Thanh Trì nuôi rất nhiều loài cá độc đáo.