Vua Minh Mạng
-
Thành cổ Biên Hoà được người dân xây dựng vào đầu thời nhà Nguyễn. Đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 18 nhà Nguyễn cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu
-
Thống đốc Trấn Bắc đại tướng quân Hoàng Kế Viêm gắn liền với hai chiến thắng oanh liệt (được gọi là "Chiến thắng Ô Cầu Giấy lần thứ nhất" ngày 21/12/1873 và "Chiến thắng Ô Cầu Giấy lần thứ hai" năm 1883).
-
Lăng Minh Mạng có tên khác là Hiếu Lăng tọa lạc ở núi Cẩm Khê (Huế), đây là nơi an nghỉ của vị vua thứ 2 triều Nguyễn – Vua Minh Mạng. Tên thật của ông là Nguyễn Phúc Đảm, và là người con thứ của vua Gia Long – vị vua khai mở triều Nguyễn ngày trước.
-
Đây là 1 trong những công trình độc nhất vô nhị của Việt Nam thời phong kiến, được ví như "đấu trường La Mã" phiên bản Việt Nam, nơi từng diện ra nhiều trận đấu sinh tử không cân sức giữa voi và hổ.
-
55 năm sống trong cung cấm, bà là một trong số bà hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn. Tên của bà được đặt cho 1 bệnh viện phụ sản lớn nhất miền Nam hiện nay.
-
Cửu Đỉnh nhà Nguyễn chính là 9 chiếc đỉnh bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh chế tác và được khởi công đúc từ tháng 12/1835, 1 năm sau thì được hoàn thiện. Đáng nói, Cửu đỉnh lưu giữ những hình ảnh đặc trưng của nước Việt, trong đó có nhiều hình ảnh cây gỗ quý.
-
Có thể nói đây là một trong những vụ cháy dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
-
Cái chết của Hoàng giáp Nguyễn Đăng Huân đã để lại một khoảng trống lớn trong lòng vua Minh Mạng. Sự thanh bạch và đức độ của ông là tấm gương sáng cho các quan lại thời ấy.
-
Không chỉ là sĩ tử đầu tiên của tỉnh Quảng Nam thi đỗ tiến sĩ, Lê Thiện Trị còn được vua Minh Mạng nhà Nguyễn ban cho 6 chữ 'Tiến sĩ khai khoa lục tỉnh'.
-
Đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ. Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu.