Vua Minh Mạng
-
Thượng Công miếu, Lăng Ông – Bà Chiểu, hay lăng Ông, là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) hiện nay tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Sài Gòn.
-
Trong số các tướng lĩnh quê quán Phú Yên dưới thời nhà Nguyễn, Nguyễn Công Nhàn có nhiều công lao được sử sách triều Nguyễn ghi chép đầy đủ. Năm 1863, Nguyễn Công Nhàn về hưu, được thăng Thực thụ Thống chế hàm chánh nhị phẩm...
-
Lịch sử của nước Nam là lịch sử chống ngoại xâm. Từ khi nước ta lập quốc ở miền Bắc cho đến lúc mở cõi vào phương Nam, chưa bao giờ ngừng nghỉ chống lại những kẻ thù hùng mạnh muốn xâm lấn.
-
Việc phế vua này để lập vua khác là việc làm đại nghịch bất đạo. Chính vì thế mà lời nói của Trần Tiễn Thành trong giai thoại này hoàn toàn đúng và rất khảng khái của một bậc đại trượng phu. Tuy nhiên, cũng vì như vậy mà ông mất mạng.
-
Cứ theo nội dung các giai thoại về những lời tâu của đại thần Võ Trọng Bình với vua Tự Đức thì tấm lòng của vị đại thần này quả đáng khâm phục, không hổ danh là người nhân ái, cương trực...
-
Cứ sau mỗi lần Thân Văn Quyền bị trách phạt, giáng chức thì sau đó lại được thăng chức cao hơn. Chính vì cái sự bất minh trong thưởng phạt của vua Tự Đức đã vô tình gieo mầm họa cho triều đình nhà Nguyễn về sau.
-
Trong lịch sử các triều đại phong kiến ở Việt Nam, có lẽ không có ai ngồi ở ghế thượng thư mà lại ngông nghênh, dám làm cả thơ xách mé vua Minh Mạng như cụ Nguyễn Công Trứ...
-
Tiến sĩ Phan Thanh Giản là tiến sĩ Nho học đầu tiên của vùng đất Nam kỳ, một nhà trí thức lớn sinh ra và lớn lên trên đất cù lao tỉnh Bến Tre, người đã tự “sát thân” để mong được “thủ nghĩa”. Đời sau có nhiều ý kiến nhận xét về ông và xung quanh cái chết của ông ...
-
Từ những sử liệu đã nêu cho thấy, tệ nạn tham nhũng của công bị vua Minh Mạng nhà Nguyễn trừng trị rất nghiêm khắc, cho dù giá trị kinh tế của tài sản tham ô không lớn. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là lương tâm, trách nhiệm, kỷ cương, phép nước của những người “cầm cân nảy mực”.
-
Tương truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có “tứ bất lập” hay “tứ bất khả” có nghĩa là không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên.