Vườn lan
-
Mô hình trồng hoa phong lan của anh Nguyễn Nhật Hoàng Nhân, xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang là một điểm sáng trong hoạt động phát triển nông nghiệ. Trồng lan không cần diện tích đất lớn, song mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
-
Những cánh hoa lan mỏng manh nhưng đủ sức “mê hoặc” người yêu hoa. Ngoài vẻ đẹp đỏng đảnh, hoa phong lan còn được xem là loài hoa mang lại giá trị kinh tế cao. Vì vậy, nhiều người đã tìm cách hòa quyện niềm đam mê chơi hoa lan vào việc kinh doanh, như cách làm của Câu lạc bộ (CLB) Hoa lan Châu Phú (tỉnh An Giang).
-
Nhu cầu về hoa lan ngày càng cao, nhiều nông dân đã mạnh dạn đầu tư hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế gia đình. Anh Ngô Thanh Tùng ngụ tại tổ 3, ấp Bà Phái, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) sau 8 năm gầy dựng đã thành công với mô hình kinh tế trồng hoa lan-loài hoa ví như "hoa quý tộc"...
-
Anh Đoàn Đức Anh, Thôn 1, xã Hoà Bắc (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã trồng lan rừng thành công từ mô hình nuôi cấy mô lan rừng, đem lại thu nhập cao mỗi năm. Mỗi năm, vườn lan của gia đình anh thu về khoảng gần 2 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, cho lãi ròng trên 1 tỷ đồng.
-
Không chỉ gương mẫu, đi đầu trong thực hiện các phong trào, hoạt động của địa phương, ông Bùi Quốc Việt, hội viên Hội Người cao tuổi xã Bình Hòa (huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk) còn tích cực tham gia phát triển kinh tế đem lại hiệu quả cao, là gương sáng cho con cháu noi theo.
-
Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng lan và chăm sóc tỉ mỉ, vườn hoa lan Mokara của chị Ca (xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) luôn cho hoa đẹp và nở quanh năm. Lúc đỉnh điểm, trừ hết chi phí phân bón, điện, nước, mỗi năm chị thu về khoảng 300 - 400 triệu đồng.
-
Anh Tùng, nông dân ấp Bà Phái, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương) nhập giống hoa cả trong nước và nước ngoài, chủ yếu từ Thái Lan. Trung bình 1 tháng anh Tùng bán được khoảng 1.500- 2.000 chậu lan, mỗi chậu lời từ 6.000-30.000 đồng với giá sỉ...
-
Mô hình trồng hoa phong lan tại khu phố 4 thị trấn Tân Minh, huyện Hàm Tân, (tỉnh Bình Thuận) là một điểm sáng trong hoạt động phát triển nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.
-
Có số lượng hoa lan Mokara tại vườn đang trong thời kỳ thu hoạch trên 10.000 cây, đến thời điểm này chị Nguyễn Thị Kim Màu, nữ kỹ sư công nghệ thực phẩm, quê ở xã Đức Phong, huyện Mộ Đức là người sở hữu vườn lan Mokara “khủng” nhất tỉnh Quảng Ngãi.
-
Với tinh thần không ngại khó khăn, chịu khó tìm tòi, học hỏi, chị Phan Thị Bé Lam, sinh năm 1986- hội viên phụ nữ ở ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, thị xã Trảng Bàng (Tây Ninh) trồng thành công lan hoàng nhạn, quế tím, ngọc điểm; là tấm gương tiêu biểu, nỗ lực phát triển kinh tế.