WHO
-
Số người tử vong do chủng coronavirus mới tại Trung Quốc lên đến con số 25, số người lây nhiễm lên đến 830, Ủy ban quốc gia về y tế của nước này thông báo.
-
Tổ chức Y tế thế giới đang chuẩn bị những phương án đối phó cần thiết, để dự phòng trong trường hợp căn bệnh viêm phổi do virus lạ tái xuất ở Trung Quốc lây lan.
-
Những hình ảnh chụp bầu trời thủ đô mờ mịt mấy ngày gần đây khiến nhiều người không còn nghi ngờ về việc hệ thống quan trắc AirVisual xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Điều này đồng nghĩa, chưa bao giờ, “kẻ giết người thầm lặng” - như cách Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nói về ô nhiễm không khí - gần sát đầu người dân đến thế.
-
Trước nhiều ý kiến về việc ngưỡng an toàn trong đánh giá kết quả ô nhiễm mà Bộ TN-MT công bố sau vụ cháy Rạng Đông, PGS.TS Trần Hồng Côn, Khoa Hóa học - ĐHKHTN (ĐHQG HN) khẳng định: Việt Nam có ngưỡng riêng là đúng, không thể so với ngưỡng an toàn của thế giới bởi điều kiện sống, khí hậu, môi trường khác nhau.
-
Mỗi năm, trên thế giới có hơn 1 triệu bệnh nhân HIV tử vong. Việc tìm ra các phương pháp chữa trị HIV luôn là mối quan tâm của các bác sĩ và nhà khoa học trên thế giới.
-
Không thể nhìn thấy, không cầm nắm được, rất khó kiếm soát… mỗi năm ô nhiễm không khí có thể giết chết 7 triệu người trên thế giới. Con số giật mình này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra thực sự là lời cảnh báo đáng sợ về môi trường sống càng ngày càng khó khăn của con người.
-
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ bổ sung vào bảng danh sách phân loại quốc tế về bệnh tật mới (ICD-11) từ năm 2018.
-
Amiăng được Tổ chức y tế thế giới (WHO) chứng minh là nguyên nhân gây ra hơn 107.000 ca tử vong ung thư mỗi năm… Điều đáng lo ngại là Việt Nam đang bị đánh giá là nước sử dụng rất nhiều sản phẩm từ amiăng.
-
WHO nhận định: Nguy cơ virus cúm A/H7N9 xâm nhập Việt Nam là hoàn toàn có thể.
-
Những người nhiễm HIV cần được khuyến khích và hỗ trợ để thông báo cho bạn tình về khả năng phơi nhiễm HIV.