Xã Phước Hiệp
-
Dầm mình dưới nước sông Trường (xã Phước Hiệp, huyện Phước Sơn) hàng giờ đồng hồ trong điều kiện nắng nóng gay gắt để đãi cát tìm vàng cám, nếu may mắn, người dân vùng cao Quảng Nam có thể kiếm được vài trăm ngàn đồng/ngày.
-
Tốt nghiệp ra trường với chuyên ngành Nông học, Trường ĐH Quy Nhơn, đi làm xa một thời gian đến năm 2019, anh Phan Hoàn Hảo (SN 1994, ở thôn Tú Thủy, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) quyết định về quê lập nghiệp với nghề nuôi lươn không bùn.
-
Tại các làng trồng rau VietGAP của tỉnh Bình Định, rất nhiều nông dân có thu nhập khấm khá vì vụ rau Tết năm nay vừa được mùa, được giá.
-
Vài năm trở lại, nhiều nhà vườn ở tỉnh Bình Ðịnh đã chọn trồng cây đu đủ xen canh với các loại cây trồng ngắn ngày khác như cây ớt, sả, đậu phụng, đậu đen... cách làm này cho thu nhập tốt, phát huy hiệu quả khai thác đất đai.
-
Đang làm kỹ sư cho một doanh nghiệp nước ngoài, anh Nguyễn Hoài Thanh, xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi, TP.HCM) bỏ ngang về nuôi con tép kiểng và thành danh từ đây. Trong giới chơi thủy sinh ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, nhắc đến anh rất nhiều người biết, bởi con tép kiểng của anh đã trải dài từ Nam ra Bắc.
-
Xuất thân với nghề chính là kỹ sư điện có công việc ổn đinh, nhưng anh lại quyết định chuyển sang nuôi cá cảnh, với mục đích ban đầu nuôi một vài con cho vui, nhưng sau lại thích và đam mê, nên anh lại tìm hiểu thêm nhiều loại và quyết định chọn cá cảnh là ngành chính để lập nghiệp. Chàng kỹ sư điện đó là anh Nguyễn Hoài Thanh, sinh năm 1987 (ở số 15 đường 620 Phước Hòa, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Tp.Hồ Chí Minh). Hiện mô hình cá cảnh của anh kinh doanh nhiều loại cá cảnh khác nhau như: cá xiêm, cá đĩa, cá bảy màu và thời gian gần đây anh còn đầu tư thêm tép cảnh.
-
Tháp Bánh Ít còn có tên tháp Bạc, là di sản văn hoá nổi tiếng vừa được vào danh mục 1001 công trình kiến trúc phải đến trong cuộc đời. Tháp tọa lạc tại thôn Đại Lễ, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.