Xã Phước Thuận
-
Cuối năm 2010, UBND tỉnh Bình Định đã phê duyệt Quy hoạch trồng rừng và bảo vệ rừng ngập mặn tỉnh từ năm 2010 đến năm 2020. Từ đó đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng ngập mặn.
-
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đang đến gần, nông dân các địa phương trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đang nỗ lực chăm sóc cây trồng, trong đó có các loại cây ăn quả như nho kiểng, táo kiểng cũng đang tích cực chăm sóc vườn cây để kịp thời bán Tết.
-
Nhận thấy mô hình trồng nho cảnh trong chậu đem lại hiệu quả kinh tế cao, anh Lê Ngọc Cường, Giám đốc Hợp tác xã A8 (HTX A8), xã Phước Thuận (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đã mạnh dạn đầu tư. Đến nay, trang trại nho cảnh của HTXA8 được xem là mô hình trồng nho điển hình nhất tại địa phương.
-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1591/QĐ-TTg, ngày 16/10/2020, công nhận huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2019.
-
Đất cằn, từng trồng cỏ nuôi bò nhưng ông Mai Văn Dũng (ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) phải đành bỏ. Ông Dũng bèn trồng tre Tứ Quý. Không nhờ tre Tứ Quý lại chịu được đất cằn và mỗi ngày ông thu từ 1-1,2 triệu đồng tiền bán măng và bán măng quanh năm nên tiền thu cũng quanh năm.
-
Thoạt nhìn, chúng ta dễ nhận thấy gà rừng có nhiều điểm khác biệt so với gà nhà. Với dáng cao, thon, gọn, gà rừng chỉ nặng tối đa từ 700 gam - 1 ký. Một điểm khá thú vị là gà rừng có mặt trên của đôi cánh cong và chúng có thể bay như một loài chim...-đó là lời tả của anh Tô Quốc Thịnh, thôn Phước Lợi, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận), người bẫy gà rừng và nuôi gà rừng.
-
Anh Nguyễn Văn Hòa là nông dân trẻ đam mê nghề trồng nho, ghép cành nho giống ở thôn Vạn Phước, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Tết Mậu Tuất 2018 này anh sẽ tung ra thị trường 10.000 chậu nho kiểng bé tí mà cây nào cây nấy đeo từng chùm quả chín đỏ mọng bắt mắt...