• Như Dân Việt đã phản ánh, công trình Kênh bản Mốc 13, xã Quảng Đức, huyện Hải Hà (Quảng Ninh) do Sở NN&PTNT Quảng Ninh làm chủ đầu tư. Dự án triển khai từ năm 2017, bàn giao cho xã quản lý và sử dụng từ tháng 2.2018, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã không dẫn nước được về phục vụ sản xuất cho bà con.
  • Công trình Kênh bản Mốc 13, xã Quảng Đức, huyện Hải Hà (Quảng Ninh) do Sở NN&PTNT Quảng Ninh làm chủ đầu tư. Dự án triển khai từ năm 2017, bàn giao cho xã quản lý và sử dụng từ tháng 2.2018, nhưng chỉ một thời gian ngắn đã trở thành vô dụng. Hơn 20ha ruộng đồng của gần 70 hộ dân nghèo vùng cao vẫn luôn trong tình trạng khô khát
  • Theo ghi nhận của PV, từ trung tuần tháng 4.2018, cung đường vận chuyển lợn thịt, lợn giống thẩm lậu tại khu vực vành đai biên giới giáp với Trung Quốc, thuộc tỉnh Quảng Ninh bắt đầu nhộn nhịp. 1 con lợn thịt (khoảng 80kg đến 1 tạ) chỉ cần gánh từ bên kia suối (phía Trung Quốc) về đã được hưởng chênh lệch từ 800.000 đến 1 triệu đồng.
  • 5 con lợn thịt thương phẩm và 8 con lợn sữa với trọng lượng 420kg trên xe ô tô đang từ khu vực biên giới vào nội địa tiêu thụ thì bị bắt giữ.
  • Lợi dụng đường biên giới giáp với Trung Quốc, có nơi chỉ cách một con suối nhỏ, thời gian gần đây người dân các xã Quảng Đức (huyện Hải Hà) và Hải Sơn (TP.Móng Cái) đã liên tục sang Trung Quốc mua lợn thịt, lợn giống và thịt lợn mang về Việt Nam tiêu thụ.
  • Sau bài “Làng Hà Tây bị bỏ hoang, tiêu điều giữa vùng biên giới” đăng trên Báo Dân Việt, UBND huyện Hải Hà (Quảng Ninh) đã có văn bản báo cáo, qua đó tiếp thu những nội dung phản ánh của Báo, đồng thời đưa ra hướng xử lý cụ thể, dứt điểm.
  • Ngày mới thành lập, bản Tân Đức (xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, Quảng Ninh) vào năm 2005, hơn 40 hộ dân từ Ba Vì - Hà Tây (nay là Hà Nội) đã hồ hởi lên đường, rời bỏ đồng bằng sông Hồng đến với vùng núi cao, biên giới để sinh sống, lập nghiệp. Hơn 10 năm sau, Tân Đức giờ tiêu điều với những căn nhà hoang, cỏ dại mọc um tùm.