Xã Văn Khúc

  • Tại tỉnh Phú Thọ, mô hình nuôi tôm càng xanh đã giúp nhiều hộ dân ở các huyện Cẩm Khê, Hạ Hòa, Thanh Ba…vươn lên làm giàu, thậm chí có hộ thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Cứ tưởng con tôm càng xanh chỉ nuôi được ở miền Nam, ai ngờ nuôi thành công ở Phú Thọ.
  • Nói đến tôm càng xanh, nhiều người nghĩ chỉ phù hợp nuôi ở miền Tây. Thế nhưng, tận dụng địa hình xen kẽ giữa đồi núi với vùng trũng thấp, hơn 10 năm nay, Chi hội nông dân nghề nghiệp thủy sản xã Văn Khúc, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ đã nuôi thành công con tôm càng xanh đã và có thu nhập khá giả.
  • Nhằm giúp xã miền núi Văn Khúc, huyện Cẩm Khê, phát huy tiềm năng, thế mạnh về nuôi trồng thủy sản, Hội Nông dân (ND) tỉnh Phú Thọ đã triển khai thực hiện mô hình nuôi cá thương phẩm tại đây và đạt được hiệu quả tích cực. Các hộ nuôi cá đã dần liên kết, hỗ trợ nhau cùng nuôi cá hiệu quả
  • Trong khi ốc nhồi tự nhiên đã bị coi là rất hiếm ở hầu hết các vùng quê thì ở xã Văn Khúc huyện Cẩm Khê (Phú Thọ), giống ốc nhồi truyền thống đang được người dân nơi đây nuôi và nhân rộng. Mô hình nuôi ốc nhồi đặc sản còn giúp nhiều gia đình nông dân Văn Khúc làm giàu ngay trên vùng đất quê hương.
  • Anh Mai, xã Văn Khúc, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) chia sẻ: “Thuận nhất của 1 vụ cá 1 vụ lúa là nguồn thức ăn sẵn có trong ruộng như: Bèo tấm, cỏ, các loại cây, con phù du nên cá nhanh lớn, thịt ngon. Cá sẽ giúp cây lúa phát triển tốt hơn, bản thân chúng tôi đỡ phải bỏ công diệt cỏ, trừ sâu bệnh”. Trên cùng một đơn vị diện tích nuôi trồng 1 vụ lúa 1 vụ cá thu nhập cao gấp 3 đến 4 lần cấy lúa, vì vậy đã có nhiều hộ mạnh dạn nuôi cá một vụ trên diện tích mặt nước lớn lên tới hàng chục ha.
  • “Mọi người ơi cứu con tôi với, Đức ơi con đừng chết ... Bố ơi, bố đừng bỏ chúng con, bố chết rồi chúng con ở với ai…”, tiếng khóc ai oán đến đứt lòng phát ra từ căn nhà tranh vách nứa của anh Hoàng Văn Đức ở khu 1, xóm Lê Lợi, xã Văn Khúc, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) khiến bất kỳ ai nghe thấy cũng không thể kìm được nước mắt…