Xâm mặn

  • Nước mặn đã xuất hiện rất sớm và đang xâm nhập sâu vào địa bàn một số địa phương ở ĐBSCL. Hiện ngành chức năng và người dân nơi đây đang triển khai nhiều giải pháp để ứng phó.
  • Ông Phan Là được nhiều hội viên Chi hội ND khu phố 2, phường Văn Hải, TP.Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận) gọi bằng cái tên dễ mến là “ông Tư giải hạn”. Ông Là đã tự bỏ tiền, bỏ công làm con mương, khai thông dẫn nước về phục vụ tưới tiêu cho toàn cánh đồng rộng lớn…
  • Hai ngày cuối tuần qua, độ mặn của nước ở một số địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có giảm, nhiều nơi nông dân đã chủ động để lấy nước phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên, tín hiệu vui trên là do đỉnh triều tăng theo quy luật chứ không phải do nguồn nước từ đập Cảnh Hồng (Trung Quốc) xả xuống.
  • Hạn, mặn bủa vây khắp nơi khiến cho hàng ngàn ha mía đang phát triển xanh mướt ở Sóc Trăng, Cà Mau và Kiên Giang khô héo, chết dần từng ngày. Cây mía chết, nhà nông cũng như “chết đứng” theo mía...
  • Trước thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn và Trung Quốc sẽ xả nước xuống ĐBSCL, chuyên gia, nhà khoa học cho rằng phải ngăn chặn việc xuống giống hè thu sớm vì hậu quả rất khôn lường.
  • "Các giải pháp điều tiết nước bên ngoài từ các nước thượng nguồn sông Mekong nếu có được thì rất là tốt, tuy nhiên chúng ta không thể ngồi chờ điều này xảy ra được mà phải đồng bộ các giải pháp cả trong và ngoài" - TS Lê Đức Trung - Chánh Văn phòng Ủy ban Sông Mekong Việt Nam.
  • Trước tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn được dự báo là đạt kỷ lục 100 năm ở các tỉnh ĐBSCL, các chuyên gia đã đưa ra nhiều giải pháp trước mắt và lâu dài để giúp người dân đối phó.