Xây dựng nông thôn mới
-
Trong 6 tháng đầu năm 2023, hội viên, nông dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã đóng góp 3,2 tỷ đồng, 1.177 ngày công, hiến 20.242 m2 đất để xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
Nhiệm kỳ qua, các phong trào gắn liền với nông dân được Hội Nông dân các cấp của tỉnh Nam Định triển khai tích cực. Trong đó, phong trào "Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững" là phong trào xuyên suốt và trọng tâm của Hội.
-
Ngày 11/7, Hội Nông dân huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023 – 2028. Đại hội Hội Nông dân huyện Nam Sách tổ chức trong một ngày. Ông Nguyễn Văn Thơm, Trưởng phòng Kinh tế Hạ tầng được bầu giữ chức Chủ tịch.
-
Ngày 10/7, tại xã Điện Quang, thị xã Điện Bàn, Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam đã tổ chức tọa đàm với chủ đề phát huy vai trò của Hội Nông dân trong thúc đẩy phát triển Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) và xây dựng nông thôn mới năm 2023.
-
Theo Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2023 – 2025, đến năm 2025, tối thiểu 55% dân số nông thôn TP được tiếp cận bền vững nước sạch đạt quy chuẩn với số lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày.
-
Các phong trào thi đua của Hội Nông dân thành phố Sơn La được đổi mới, phát triển, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho hội viên nông dân.
-
TP.HCM chọn “chậm mà chắc” khi triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Định hướng của thành phố là phát triển thực chất, bền vững các sản phẩm địa phương, góp phần hiệu quả vào Chương trình xây dựng nông thôn mới.
-
Mô hình đường hoa, ven đường trồng hàng rào cây xanh của chị em hội viên phụ nữ ấp Biện Nhạn, xã Viên An Đông, huyện Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) là một điển hình trong xây dựng nông thôn mới.
-
Về xã Quế Hiệp (huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam) những ngày này, chúng tôi cảm nhận rõ niềm vui, sự phấn khởi của người dân nơi đây khi quê hương và cuộc sống của mình đổi thay, tốt lên từng ngày.
-
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2025, 100% chất thải rắn và 100% nước thải sản xuất của các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố được thu gom và xử lý theo quy định.