Xây dựng sai phép
-
Ông Nguyễn Tiến Đạt - Giám đốc Công ty CP Đầu tư xây dựng và sản xuất Tân Thành (Công ty Tân Thành) đã xây dựng đền, chùa sai phép với diện tích 2.000 m2 trên đất dự án Khu nhà ở Sông Cây Khế (phường 12, TP.Vũng Tàu). Dù bị nhiều lần chính quyền xử phạt hành chính nhưng chủ đầu tư vẫn không chịu tháo dỡ.
-
Dù không được cấp phép xây dựng gác lửng tại các căn ki ốt tầng 1 toà nhà V1, V2, V3, V4, V5, V6 tại dự án nhà ở xã hội Phú Lãm, thế nhưng Công ty Cổ phần đầu tư Hải Phát (Công ty Hải Phát- PV) vẫn ngang nhiên cho thợ thi công xây dựng, bán cho người dân.
-
Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn Hà Nội thi công khi không có giấy phép xây dựng, khi chưa được giao đất và đặc biệt có dự án đã xây xong phần thô…
-
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chỉ đạo thanh tra toàn diện đối với dự án xây sai phép tại bãi bồi Đập Đá, TP.Huế.
-
Gần 1 năm sau thời điểm ông Nguyễn Tiến Cường- Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Trì ra quyết định xử phạt hành chính, yêu cầu khắc phục hành vi xây dựng sai phép, công trình “Trụ sở giao dịch và văn phòng giới thiệu sản phẩm” đã hoàn thiện đưa vào sử dụng.
-
Hạng mục tầng hầm xây dựng sai phép có diện tích 757m2 của công trình tại bãi bồi Đập Đá (TP.Huế) được UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế cho duy trì.
-
Mặc dù UBND TP.Hà Nội giao Sở Quy hoạch - Kiến Trúc cung cấp hồ sơ dự án Tổ hợp văn phòng nhà ở Housinco Tân Triều (huyện Thanh Trì) sang cơ quan công an và yêu cầu dừng thi công, nhưng công trường vẫn có thi công và hoạt động rao bán căn hộ dự án này vẫn diễn ra công khai.
-
UBND TP.Đà Nẵng đã yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo (GĐĐT) làm việc với trường St.Nicholas nghiên cứu, đề xuất phương án chấm dứt hoạt động giáo dục của trường tại cơ sở số 458 đường Nguyễn Hữu Thọ (TP.Đà Nẵng).
-
Dù đã được cấp phép xây dựng "kịch trần" cả mật độ lẫn chiều cao ở trong khu vực hạn chế xây dựng cao ốc của khu vực nội đô lịch sử, nhưng chủ đầu tư dự án Tòa nhà thương mại, dịch vụ và khách sạn (số 2 Ngõ Giếng, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội) lại tổ chức xây dựng sai giấy phép và liên tục xin điều chỉnh phương án kiến trúc công trình này.
-
Từ 7 giờ sáng nay (20.7), khoảng gần 500 người cùng nhiều máy móc thiết bị đã tiến hành cưỡng chế phá dỡ công trình xây dựng trái phép thường được gọi là "cung điện công chúa" tại thôn Phú Yên, xã Yên Bài, huyện Ba Vì (Hà Nội).