Xây dựng sản phẩm ocop
-
Phát huy tiềm năng, lợi thế ở địa phương vào phát triển nghề nuôi ong lấy mật, nhiều hộ dân đã liên kết với hợp tác xã Nông nghiệp và Thương mại Nậm Nhùn (huyện Nậm Nhùn, Lai Châu) mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thành công 3 sản phẩm OCOP 3 sao.
-
Xã vùng III Phổng Lập (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) lựa chọn cây mắc khén, cây trồng đặc trưng của địa phương để xây dựng sản phẩm OCOP, từng bước khẳng định được chất lượng sản phẩm này, qua đó nâng cao đời sống cho bà con nông dân.
-
Đảng ủy xã Phổng Lập (Thuận Châu, Sơn La) lựa chọn nội dung xây dựng mô hình "Quả mắc khén đạt OCOP" là một trong hai khâu đột phá trong việc phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống cho bà con nông dân.
-
Ngày 9/11, huyện Mường Khương (Lào Cai) đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cho các doanh nghiệp, HTX, chủ cơ sở sản xuất có sản phẩm tham gia đánh giá lại và đăng ký tham gia đánh giá sản phẩm OCOP theo bộ tiêu chí tại Quyết định số 148/QĐ-TTg.
-
Thực hiện chương trình quốc gia Mỗi xã một sản phẩm OCOP, tỉnh Lào Cai đã từng bước xây dựng thương hiệu cho mỗi dòng sản phẩm nông sản tại địa phương. Từ đó, những sản phẩm này được nhiều người tiêu dùng biết đến nhiều hơn.
-
Sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) của TP.HCM sắp tới sẽ gắn với 6 lĩnh vực mới: thực phẩm, đồ uống, thảo dược, vải và may mặc, lưu niệm - nội thất - trang trí, dịch vụ du lịch cộng đồng và điểm du lịch.
-
Huyện Nậm Nhùn, Lai Châu triển khai có hiệu quả chương trình xây dựng sản phẩm OCOP gắn với tiềm năng của địa phương, qua đó nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Quan tâm phát triển sản phẩm OCOP, tỉnh Lai Châu đã "gặt hái" được nhiều kết quả khả quan. Nhiều sản phẩm chủ lực, có lợi thế ở các huyện, thành phố trong tỉnh đã được công nhận sản phẩm OCOP…