Xóa đói giảm nghèo
-
Để có được những hạt Sâm Ngọc Linh giống, các chủ vườn phải mất từ 5 đến 10 năm ăn dầm, ở dề, bám trụ núi rừng với nhiệt độ khắc nghiệt lạnh thấu da, ngoài ra còn tốn rất nhiều công sức, tài chính...
-
Những năm gần đây, người dân xã biên giới Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu (Sơn La) đã chuyển đổi một phần diện tích đất dốc canh tác kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, trong đó có mô hình cây trồng mới Mắc ca. Mô hình này không chỉ tạo sinh kế mà còn triển vọng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân ở đây.
-
Từ hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, anh Quàng Quý Bâng, dân tộc Thái, ở xã Nậm Pì (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) đã từng bước vươn lên làm giàu với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ chăn nuôi và kinh doanh.
-
Tại xã biên giới Mường Sai, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, câu chuyện xóa đói, giảm nghèo trên vùng đất này đã được khởi nguồn từ việc xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, đây cũng là nét nổi bật trong bức tranh toàn cảnh xóa đói giảm nghèo ở vùng cao Sơn La.
-
Tỉnh Sơn La được đánh giá là địa phương chịu tác động nặng nề nhất do hạn hán. Đây cũng là lý do tỉnh miền núi này ưu tiên đầu tư nhiều công trình thủy lợi để giúp người dân chống được khô hạn, phát triển cây ăn quả một cách bền vững, giúp người dân xóa được đói, giảm được nghèo.
-
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã vùng cao Nậm Xe (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) đang có hướng đi tích cực với những cây trồng phù hợp, thiết thực, giúp nông dân thay đổi tập quán sản xuất, từng bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
-
Thanh Hóa thực hiện đề án trồng thâm canh, phục tráng rừng luồng trên địa bàn 7 huyện miền núi giai đoạn 2016-2021. Đến nay, toàn tỉnh đã thâm canh phục tráng được 12.980 ha rừng luồng, khối lượng luồng tăng cao, thu nhập người dân ổn định hơn.
-
Những năm gần đây, người dân vùng biên giới huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp, từ tháng 4 đến tháng 8 âm lịch hàng năm, nhiều đồng lúa thu hoạch xong cỏ tươi tốt cũng là lúc người dân ở đây mua trâu về vỗ béo và nuôi trâu sinh sản. Nhờ đó đã đem lại nguồn thu lớn, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế địa phương.
-
Hàng trăm cử tri là đồng bào dân tộc ít người Châu Ro đã đến các điểm bầu cử để tự mình chọn ra người tài đức, gửi gắm tâm tư nguyện vọng.
-
Cây mía từng là cây trồng chủ lực xóa đói, giảm nghèo ở nhiều địa phương ở Long An. Nhưng do nếm trải nhiều vụ “mía đắng”, nông dân đã xóa bỏ hàng loạt diện tích trồng mía để thay bằng cây khác như trồng chanh, thanh long, chuối... Rất nhiều hộ nông dân đã khấm khá.