Xử lý nợ
-
Hàng loạt tài sản đảm bảo là bất động sản có giá trị từ vài trăm cho tới cả ngàn tỷ đồng liên tục được các ngân hàng rao bán trong thời gian gần đây. Từ nhà ở, khách sạn đến cả khu công nghiệp..., nhiều tài sản thanh lý đến hàng chục lần, giá trị giảm sâu tới 20-30% nhưng vẫn "ế ẩm". Nguyên do vì sao?
-
Từ đầu tháng 8, hoạt động thanh lý tài sản và nợ xấu có tài sản bảo đảm của các ngân hàng được đẩy mạnh. Các tài sản được mang ra thanh lý phổ biến là ôtô, đất nền và khách sạn.
-
Đơn vị đấu giá nhiều lần hạ giá rao bán các tài sản thế chấp vay vốn của công ty Thuận Thảo để xử lý nợ nhưng vẫn không có người mua. Doanh nghiệp hiện lỗ lũy kế gần 1.500 tỷ đồng.
-
Thống đốc NHNN đang yêu cầu xây dựng Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025.
-
Tổng số nợ xấu xử lý theo Nghị quyết 42 từ 15/8/2017 đến 31/5/2020 đạt trung bình 7.150 tỷ đồng/tháng, gấp hơn 2 lần so với kết quả xử lý nợ xấu giai đoạn 2012 - 2017.
-
7 tháng nay, bà Ngân như ngồi trên lửa vì ôm 2 căn hộ, một nhà phố, còn nợ 4 tỷ đồng nhưng cạn vốn, bán không ai mua.
-
Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là một trong những hoạt động chủ lực của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC), được cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức, định chế tài chính đánh giá cao. Kết quả đạt được năm 2019 là minh chứng và là cơ sở để DATC vững tin thực hiện các nhiệm vụ năm 2020.
-
Bên cạnh ô tô con, nhiều ngân hàng Việt đang rao bán thanh lý các “suất” ô tô tải, ô tô khách với giá rất rẻ.
-
Ngân hàng là một trong những ngành chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, khi đại dịch chưa qua, một số đơn vị đã sẵn sàng phục hồi.
-
Ảnh hưởng của Covid-19, nợ xấu năm nay được dự báo có thể lên tới 20%. Tuy nhiên, trong thời gian qua để có nguồn lực dự phòng xử lý nợ xấu, các ngân hàng đẩy mạnh trích lập dự phòng rủi ro. Nhờ đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại nhiều ngân hàng ở mức rất lớn, thậm chí như Vietcombank, tỷ lệ này lên tới 182%.