Xử lý nợ
-
Ngày 29/4/2022, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2022 với sự tham dự của 146 đại biểu, chiếm hơn 96,7% số cổ phần có quyền biểu quyết.
-
Việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 được cho là rất cần thiết, nhằm đảm bảo việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD), tiến độ cơ cấu lại các TCTD yếu kém, trong khi chờ Luật về xử lý nợ xấu.
-
Nhiều ngân hàng tiếp tục thanh lý lượng lớn ôtô với giá dưới 200 triệu đồng, thậm chí chỉ từ 60 triệu đồng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng dù ngân hàng thanh lý xe với giá rẻ, nhưng người dân không dễ để có thể sở hữu xe theo hình thức này.
-
Trong quý I, Kienlongbank đã phối hợp với khách hàng xử lý toàn bộ tài sản bảo đảm là cổ phiếu của Sacombank, từ đó lợi nhuận tăng đột biến.
-
Theo chuyên gia về thuế, công khai thông tin người nộp thuế được khoanh, xóa nợ là điều cần thiết và quan trọng, thể hiện sự công bằng, minh bạch trong công tác xử lý nợ thuế.
-
Loạt tài sản hàng trăm đến nghìn tỷ như tàu biển, trường học, trung tâm tiệc cưới… đang được ngân hàng rao bán để thu hồi nợ nhưng đỏ mắt chờ người mua.
-
Nợ xấu có nguy cơ tăng lên khiến mục tiêu tái cơ cấu có thể không đạt kỳ vọng. Trong khi đó, các NHTM nhà nước cũng đang sốt ruột vì chưa thể hoàn tất thủ tục tăng vốn.
-
Năm 2020 là thời điểm đến hạn tất toán trái phiếu VAMC, nhưng các ngân hàng đang gặp khó trong việc phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.
-
Cổ phiếu ngân hàng nhận được sự quan tâm nhờ thông tin chuyển sàn, tăng vốn và phát hành cổ phiếu cho đối tác chiến lược.
-
Việc nhiều ngân hàng giữ nguyên nhóm nợ đối với các khoản vay bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 theo Thông tư 01 khiến tỷ lệ nợ xấu hiện nay chưa được phản ánh đúng.