Xử phạt nồng độ cồn
-
Do ảnh hưởng dịch Covid-19 và thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ về giãn cách xã hội, việc kiểm soát phương tiện giao thông đường bộ phải tạm dừng. Do đó, các hành vi vi phạm quy định pháp luật về trật tự An toàn giao thông (ATGT) gia tăng.
-
Nhiều lỗi vi phạm giao thông được tăng mức xử phạt hành chính từ năm 2020, người tham gia giao thông cần nắm rõ để tránh rắc rối và thắc mắc về sau.
-
Theo thống kê của Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an, có 9 địa phương trên toàn quốc đã xử phạt người điều khiển xe đạp, xe máy điện vi phạm nồng độ cồn, trong đó có Hà Nội.
-
60 tài xế ôtô và 1.270 người lái xe máy bị xử phạt ở mức cao nhất về vi phạm nồng độ cồn trong 15 ngày.
-
Tại Gia Lai, thay vì chấp hành nghiêm Nghị định 100/2019/NĐ-CP, nhiều tài xế vi phạm nồng cồn đã tỏ thái độ không hợp tác, chống đối lực lượng chức năng, thậm chí còn "hối lộ".
-
Trước những xôn xao trong dư luận về việc lái xe ăn một số loại hoa quả cũng có thể lên men tạo ra nồng độ cồn khiến cho lái xe bị thổi phạt, ông Khuất Việt Hùng, Phó chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT Quốc gia đã lên tiếng phủ nhận những thông tin.
-
TS Đỗ Mạnh Hùng - Phó phòng Kế hoạch tổng hợp (Bệnh viện Việt Đức) chia sẻ, những thanh niên trẻ bị chấn thương nặng, cả gia đình tan nát, tiếng khóc của mẹ, của vợ những người bị tai nạn giao thông do rượu khiến anh luôn ám ảnh.
-
Văn bản luật cấp Trung ương được quy định có hiệu lực sau 45 ngày kể từ khi ký ban hành. Nghị định 100 là trường hợp đặc biệt khi chỉ sau 2 ngày thông qua đã có hiệu lực.
-
“CSGT mà không dám nghe điện thoại à”, “Hết hơi rồi, tôi không thổi nổi”, “Máy đo có vấn đề, tôi đâu uống bia”… là những câu trả lời quen thuộc của dân nhậu khi gặp chốt kiểm tra nồng độ cồn Đội CSGT Công an TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định).