Xứ thanh
-
“Gia Miêu” tiếng cổ có nghĩa là “lúa tốt”, dân gian gọi là đất quý hương. Đất Gia Miêu ngày nay là thôn Gia Miêu thuộc xã Hà Long (huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) - nơi có quần thể di tích cấp quốc gia Đình làng Gia Miêu, di tích lăng, miếu Triệu Tường lưu dấu những trầm tích lịch sử là nơi phát tích của vương triều Nguyễn...
-
Đến thôn Phiến Thôn, xã Cẩm Tân (Cẩm Thủy, Thanh Hóa), hỏi thăm ông Đỗ Văn Hoan ai cũng biết. Mới đây ông Hoan còn được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa tặng bằng khen vì sự nỗ lực, mạnh dạn thay đổi tư duy, vươn lên sản xuất kinh doanh giỏi; đồng thời đoàn kết giúp người dân trong thôn cùng làm giàu và giảm nghèo bền vững.
-
Trước khi qua đời, bà Vũ Thị Thanh - người bạn đời, đồng chí của nhà thơ Tố Hữu đã kịp viết và in xong cuốn hồi ký nhan đề "Ký ức người ở lại" với lời đề từ "Thắp nén hương lòng dâng tặng Anh" (NXB Văn học ấn hành đầu tháng Tư năm 2012).
-
“Măng chua thì hầu như khu vực vùng cao nào cũng có, nhưng măng chua Piềng Cú có hương vị riêng đặc biệt, khó lẫn với các vùng miền khác”- Ông Phạm Bá Tân, Tổ trưởng Tổ hợp tác xã sản xuất măng chua Tân Thành, bản Chăm, xã Phú Nghiêm, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa cho biết.
-
Những ngày đầu tháng 6 tôi lại tìm về miền quê Nông Cống, Thanh Hóa để tận hưởng món mắm cáy nức tiếng, không lẫn được.
-
Người dân ở xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa thường gọi ông Chu Văn Sáu với biệt danh ông Sáu "vịt". Sở dĩ có biệt danh ấy là bởi, ông là một trong những người đầu tiên của xã Cổ Lũng đi tiên phong trong việc khôi phục, gây dựng lại giống vịt Cổ Lũng- một loại thủy cầm đặc sản của huyện Bá Thước.
-
Bình minh vừa ló rạng, những chiếc thuyền đầy ắp cá tươi cập bến. Năm nay cá trích được mùa, ngư dân Thanh Hóa thu tiền triệu mỗi ngày.
-
Dừa xiêm lâu nay chủ yếu được trồng ở những tỉnh Nam bộ, nhưng sau 4 năm trồng và phát triển anh Nguyễn Văn Nam (ở phường Quảng Hưng, TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đã trồng và bước đầu mô hình này phát triển rất tốt, mở ra hướng phát triển mới cho nông dân nơi đây gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Gần 30 năm qua, ông Lê Huy Thục ở thôn Thanh Quang, xã Thanh Tân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã dày công giữ rừng lim xanh. Bằng những nỗ lực không mệt mỏi, ông Thục đã tạo ra quần thể lim xanh độc đáo ở xứ Thanh.
-
Từ bỏ mức lương “khủng” hàng chục triệu đồng ở một công ty Nhật Bản chuyên về nông nghiệp hữu cơ ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), chàng trai lãng tử phong trần Ngô Hữu Sáu (SN 1994), ở thôn Mậu Đông, xã Quảng Lưu, (huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) về quê "nghịch đất, nghịch nước" trồng rau sạch, cụ thể là đang trồng hành.