Xuất khẩu cà phê việt nam
-
Chất lượng, thị hiếu và liên kết là những yếu tố quyết định nâng cao giá trị hạt cà phê Việt Nam. Và nông dân trồng cà phê cần những hỗ trợ thiết thực hơn nữa.
-
Năm 2024, Việt Nam hoàn toàn có khả năng xuất khẩu cà phê đạt 5 tỷ USD. Tuy nhiên, để xuất khẩu cà phê đạt 5 tỷ USD một cách bền vững cho nhiều năm sau thì không hề dễ, vì những biến động bất thường của giá cà phê hiện nay.
-
Năm 2023, xuất khẩu cà phê của Việt Nam được hưởng lợi nhờ giá cà phê Robusta tăng mạnh. Giá xuất khẩu bình quân trong năm đạt mức 2.834 USD/tấn, tăng 14,1% so với năm 2022.
-
Quy định Chống phá rừng Châu Âu (EUDR) vừa là thách thức cũng vừa là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam theo định hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh.
-
Ba dự án sản xuất cà phê phát thải thấp (giảm phát thải khí nhà kính) sẽ được triển khai trong giai đoạn 2022-2025 bỡi các tổ chức, doanh nghiệp và nông hộ tại 4 tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông và Gia Lai, với tổng đầu tư 3,6 triệu Euro.
-
Cà phê Việt Nam đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, quy mô xuất khẩu lớn thứ hai thế giới, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà phê nhân toàn cầu.
-
Tính chung 11 tháng năm 2021, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt 1,36 triệu tấn, trị giá 2,63 tỷ USD, giảm 4,4% về lượng, nhưng tăng 5,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
-
"Hiện nay, dư địa giá trị gia tăng với mặt hàng cà phê còn rất nhiều. Để phát triển ngành cà phê bền vững đòi hỏi phải chuyển sang thời kỳ mới với hai mục tiêu đặt ra: Một là giữ vững vị trí thứ hai về sản xuất và XK cà phê nhân trên thế giới. Thứ hai là đẩy mạnh khâu chế biến cà phê rang xay, hào tan, các sản phẩm khác, đưa giá trị gia tăng và kim ngạch XK đến năm 2030 lên 5-6 tỷ USD".