Xuất khẩu cao su sang trung quốc
-
Trung Quốc vẫn là một trong những thị trường nhập khẩu cao su nhiều nhất thế giới. Không chỉ nhập khẩu nhiều từ Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc còn tăng tốc mua cao su từ Lào.
-
Năm 2021, xuất khẩu cao su đạt kỷ lục nhờ sức mua tăng từ thị trường Trung Quốc, ngoài ra cũng đã có 40.000 ha cao su đạt được chứng chỉ rừng bền vững.
-
Do nhu cầu tăng cao từ Trung Quốc, xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2021 thắng lợi lớn, bất chấp những tác động của dịch Covid-19.
-
Do Trung Quốc giảm thu mua, giá cao su ở nhiều sàn châu Á giảm mạnh từ cuối tháng 11, trong khi giá cao su trong nước không có nhiều biến động.
-
Thị phần hỗn hợp cao su tự nhiên và cao su tổng hợp của Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu của Trung Quốc đang tăng mạnh...
-
Cao su thế giới có thể sẽ bước vào chu kỳ tăng giá mới do nguồn cung đang giảm dần, vì thế xuất khẩu cao su của Việt Nam có thể tiếp tục được hưởng lợi về giá, theo báo cáo mới nhất từ Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương.
-
Tình trạng thiếu chip sản xuất ô tô và khủng hoảng nguồn cung điện khiến ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc gặp khó. Điều này khiến xuất khẩu cao su của Việt Nam sang thị trường này những tháng cuối năm chậm lại.
-
Việc Trung Quốc tăng cường các biện pháp kiểm soát Covid-19 và thiếu con chip trong sản xuất ô tô đã khiến xuất khẩu sắn và xuất khẩu cao su của Việt Nam sang thị trường này chững lại. Giá sắn và giá cao su cũng giảm do nhu cầu từ Trung Quốc cũng giảm.
-
Giá cao su trên các sàn giao dịch chủ chốt đang phục hồi trở lại sau khi giảm mạnh trong
quý III/2021. Theo ước tính của Hiệp hội các nước sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC), nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu năm 2021 cao hơn sản lượng là 329 nghìn tấn.
-
Giá cao su vẫn giữ được sự ổn định dù chịu tác động của dịch Covid-19 nhờ nhu cầu nhập khẩu vẫn tăng cao từ thị trường Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ,... Trong đó, xuất khẩu cao su sang Mỹ trong những tháng cuối năm 2021 được dự báo tiếp tục tăng.