Xuất khẩu đồ gỗ
-
Trong 11 tháng năm 2022, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 14,7 tỷ USD, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm 2021. Với đà tăng trưởng hiện nay, dự kiến cả năm 2022, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sẽ thiết lập kỷ lục mới với 16 tỷ USD...
-
Đáng chú ý, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Trung Quốc trong 10 tháng năm 2022 tăng rất mạnh, đạt 1,8 tỷ USD, tăng 48,4% so với cùng kỳ năm 2021. Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, đặc biệt là nhóm đồ nội thất bằng gỗ tới thị trường Trung Quốc rất khả quan.
-
Quy hoạch đặt mục tiêu bảo đảm duy trì tỉ lệ che phủ rừng toàn quốc từ 42-43%, chú trọng nâng cao chất lượng rừng. Phấn đấu giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025. Trồng rừng bình quân phấn đấu đạt 238.000 ha/năm.
-
Ước tính, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong tháng 10/2022 đạt 1,2 tỷ USD, tăng 7,7% so với tháng 9/2022 và tăng 25,9% so với tháng 10/2021.
-
Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam. Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, trị giá xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ Mỹ đạt 6,8 tỷ USD, tăng gần 2% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Châu Âu được đánh giá là thị trường tiềm năng của ngành gỗ Việt Nam. Dịch Covid-19 và căng thẳng Nga - Ukraine đã tác động ít nhiều đến thị trường này.
-
Trong 4 tháng đầu năm 2022, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 5,48 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Năm 2021, doanh thu đồ nội thất toàn cầu dự kiến đạt 500 tỷ USD. Thị phần đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng nhưng thị phần trong tổng nhập khẩu của EU, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc giảm.
-
Hôm nay, Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu” tổ chức ở Hội trường Thống Nhất (TP.HCM) dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã bế mạc.
-
Ngành gỗ phải sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nguyên liệu trong nước, không khuyến khích xuất khẩu nguyên liệu và các sản phẩm sơ chế.