Xuất khẩu gạo
-
Chia sẻ câu chuyện của chính ông, trong một lần xuống thăm mô hình sản xuất của nông dân, Bộ trưởng Lê Minh Hoan được bà con mời ăn trái cà na và giới thiệu là "cà na Thái". Từ thực tế này, Bộ trưởng cho biết, Bộ NNPTNT sẽ dành nhiều ưu tiên cho công tác nghiên cứu, sản xuất giống.
-
Bộ NNPTNT vừa có Tờ trình số 6726/TTr-BNN-CBTTNS kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cấp nhãn hiệu chứng nhận gạo Việt Nam/Vietnam Rice cho các đơn vị kinh doanh và xuất khẩu gạo.
-
Giá nhiều loại lúa tại ĐBSCL hiện tăng trở lại từ 100-300 đồng/kg so với cách nay khoảng 2 tuần.
-
Giá lúa tăng nhẹ so với tháng 9-2021. Đáng chú ý, khi các địa phương nới lỏng giãn cách, việc đi lại, tiêu thụ lúa hàng hóa thuận lợi hơn. Các doanh nghiệp cũng đẩy mạnh xuất khẩu khi việc vận chuyển bắt đầu thuận lợi.
-
Một doanh nghiệp Thụy Điển cần mua gạo Japonica, KDM, và ST 25. Yêu cầu đã xuất khẩu đi EU.
-
Giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam trong tuần cuối tháng 9/2021 đã tăng đáng kể, từ mức 423 - 427 USD/tấn ngày 24/9 lên mức 428 - 432 USD/tấn, mức cao nhất trong 2 tháng qua, vượt Thái Lan, Ấn Độ. Xuất khẩu gạo trong tháng 9 cũng tăng mạnh.
-
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam đã tăng lên khoảng 425-430 USD/tấn, mức cao nhất kể từ giữa tháng 7/2021, so với mức 415-420 USD/tấn trong tuần trước.
-
Thứ tự các thị trường nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới đang có sự thay đổi. Năm 2021, Trung Quốc được dự báo là sẽ lấy lại vị thế nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới và là thị trường lớn thứ 2 "ăn" gạo Việt Nam.
-
Sau khi mở rộng năng lực cảng biển, Ấn Độ đã xuất khẩu gạo nhiều hơn cả 3 nhà xuất khẩu gạo lớn của thế giới là Thái Lan, Việt Nam và Pakistan cộng lại.
-
Nguồn tin từ tờ Korea Economic Daily cho hay Việt Nam là một trong những quốc gia có kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ gạo Hàn Quốc hàng đầu thế giới.