Xuất khẩu gạo
-
Vượt lên những khó khăn do tác động của dịch Covid-19, ngành nông nghiệp đã về đích trước hạn khi tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt gần 43,48 tỷ USD. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam.
-
Sau khi nới lỏng giãn cách, hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể so với trước đó. Trong khi đó, cà rốt Hải Dương cũng rộng đường xuất khẩu do được chính quyền hỗ trợ... Đây là những tin chính sẽ có trong Chuyển động nhà nông ngày hôm nay.
-
Năm 2021, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 6,5 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp đã khiến chuỗi cung ứng, tiêu thụ gạo bị gián đoạn. Do đó, những tháng cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp cần tăng tốc để tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu.
-
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu gạo cho biết, giá lúa gạo Việt Nam đang cao nhất thế giới và cơ hội xuất khẩu đang rất rộng mở.
-
Chia sẻ tại “Diễn đàn trực tuyến kết nối cung cầu vật tư đầu vào, thúc đẩy sản xuất vụ đông Xuân phía Nam” do Diễn đàn Kết nối nông sản 970 (Bộ NNPTNT) tổ chức sáng 13/11, nhiều doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu gạo cho biết, giá gạo Việt Nam đang cao nhất thế giới, sao chúng ta phải tự ti?
-
Sau mốc kỷ lục 500 tỷ USD năm 2019, năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa có thể đạt 640 - 645 tỷ USD, lập thêm kỷ lục mới. Đây là kết quả đáng ghi nhận trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn như hiện nay.
-
Giải trình về kết quả kinh doanh, Vinafood II cho biết, do tình hình giao dịch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2021 trầm lắng và tiêu thụ nội địa cũng chậm nhu cầu rất yếu, giá chào người mua đưa ra rất thấp so với giá thành sản xuất; cùng với đó là ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.
-
Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương vừa công bố danh sách thương nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, cập nhật đến ngày 5/11/2021.
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước. Vựa lúa này không chỉ góp phần bảo đảm an ninh lương thực trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu gạo.
-
Nếu sản lượng của các "cường quốc" xuất khẩu gạo truyền thống như Việt Nam, Thái Lan không đổi, nguồn cung "khủng lồ" sẽ cho phép Ấn Độ đưa ra mức giá cạnh tranh hơn để hạ gục bất kỳ đối thủ nào.