Xuất khẩu lao động Hàn Quốc
-
Trước vụ việc đưa hơn 200 lao động đi Hàn Quốc làm việc trái phép bị phát hiện mới đây, PV Báo Dân Việt đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Viết Hương – Phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTBXH) để cảnh báo các nguy cơ đối với người lao động.
-
Trước thông tin báo chí phản ánh việc một công ty có trụ sở tại Cầu Giấy (Hà Nội) đưa hơn 200 lao động đi làm việc trái phép, Bộ LĐTBXH vừa có chỉ đạo xử lý.
-
Chính phủ Hàn Quốc vừa cho phép phụ huynh của sinh viên nước ngoài đang theo học tại quốc gia này từ 1 năm trở lên có thể đến Hàn Quốc làm lao động thời vụ trong khoảng 8 tháng.
-
Thông báo mới nhất của Cục Quản lý lao động (Bộ LĐTBXH) cho biết, phía đối tác Hàn Quốc và Việt Nam vừa thống nhất công bố danh sách lao động ở 8 huyện (của 4 tỉnh) bị dừng xuất cảnh đi làm việc tại Hàn Quốc.
-
Theo đó lao động Việt Nam nói riêng và lao động nước ngoài nói chung sẽ được tăng lương. Mức lương cơ bản dao động trong khoảng từ 37-40 triệu đồng/tháng.
-
Thị trường việc làm Hàn Quốc là thị trường lớn, trọng điểm của Việt Nam được nhiều lao động lựa chọn đi làm việc. Người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc có thu nhập cao, công việc ổn định.
-
Sau khi kiểm soát được dịch Covid-19, các doanh nghiệp Hàn Quốc bắt đầu tăng tuyển dụng. Từ đầu năm đã có hơn 2.000 lao động đi làm việc tại Hàn Quốc và đã có 1.472 lao động được doanh nghiệp Hàn Quốc lựa chọn chuẩn bị thủ tục xuất cảnh.
-
Lao động đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc theo chương trình EPS phải ký quỹ 100 triệu đồng. Khoản tiền này sẽ được Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay không cần đảm bảo tiền vay.
-
Thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc luôn là 1 trong top 3 thị trường tiềm năng, được nhiều lao động Việt Nam lựa chọn. Nhưng hiện này, nhiều lao động đang thắc mắc về điều kiện, quy trình đi làm việc thời vụ tại Hàn Quốc.
-
Một số huyện thuộc 4 tỉnh phải dừng đưa lao động đi làm việc ở Hàn Quốc năm 2022 là Hà Tĩnh, Hải Dương, Thanh Hóa và Nghệ An.