Xuất khẩu lúa gạo
-
Mặc dù Việt Nam là 1 trong 3 nước xuất khẩu lúa gạo lớn nhất thế giới, nhưng ngành hàng lúa gạo vẫn còn thách thức. Nhằm nâng cao chuỗi giá trị và gia tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế, cần có các giải pháp mạnh từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ, trong đó có giống lúa chất lượng cao...
-
Năm 2023 xuất khẩu gạo của Việt Nam dự báo 6,5-6,7 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu khoảng 4 tỷ USD. Nhu cầu nhập khẩu gạo để tăng cường dự trữ lương thực của các thị trường lớn sẽ mở ra nhiều triển vọng cho xuất khẩu gạo Việt Nam.
-
10 tháng năm 2022, khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đạt 6,07 triệu tấn với 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% về khối lượng và tăng 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Chính phủ Thái Lan tin tưởng sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 7,5 triệu tấn gạo đã đề ra trong năm 2022 và giành lại vị trí nhà xuất khẩu gạo lớn thứ 02 thế giới từ Việt Nam.
-
Nhờ những ưu đãi về thuế quan, một vài năm gần đây ghi nhận dòng chảy nông sản từ Campuchia nhập về Việt Nam ngày càng lớn.
-
Bốn tháng đầu năm nay, Campuchia đã xuất khẩu 1.529.280 tấn thóc sang Việt Nam, tăng 73% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Sự tăng trưởng ấn tượng của lâm sản và lúa gạo đã đưa toàn ngành nông nghiệp tăng trưởng dương về giá trị xuất khẩu.
-
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cùng cú huých từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo động lực cho ngành lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục đạt kết quả khả quan từ đầu năm tới nay.
-
“Các địa phương cần tích cực mời gọi các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) có đủ nguồn lực, uy tín, có đầu ra ổn định để thực hiện liên kết bao tiêu; quan tâm gỡ khó, hỗ trợ cho các HTX, doanh nghiệp, chính là giúp cho nông dân”.
-
Sau thời gian sôi động sau khi Chính phủ mở cửa vào tháng 5 và nửa đầu tháng 6, xuất khẩu gạo của Việt Nam đang chững lại và trầm lắng.