Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc
-
Trung Quốc mua đến 95% lượng sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam, tuy nhiên, thời gian gần đây Trung Quốc có xu hướng tăng mua từ Thái Lan nên nguy cơ xuất khẩu sắn của Việt Nam phải cạnh tranh mạnh với Thái Lan ở thị trường này.
-
Dịch Covid-19 khiến lượng mì (sắn) từ Campuchia nhập khẩu về Việt Nam bị hạn chế. Các nhà máy chế biến đã tăng giá thu mua mì nội địa để đáp ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến.
-
Giá sắn xuất khẩu trong 3 tháng đầu năm tăng tới 7%, đẩy giá sắn nguyên liệu trong nước lên cao nhưng nông dân vẫn lo vì dịch khảm lá sắn đang lan rộng.
-
Năm 2019, xuất khẩu sắn tiếp tục rời khỏi nhóm các mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Bước sang đầu năm 2020, tình hình vẫn chưa có gì khả quan.
-
Với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, cây sắn đã được Bộ Công Thương đưa vào danh sách 10 cây xuất khẩu chủ lực của Việt Nam từ năm 2012, có triển vọng đối với mặt hàng tinh bột sắn và sắn lát. Tuy nhiên, hiện ngành sắn đang gặp rất nhiều khó khăn do mất cân đối giữa chế biến, nguồn nguyên liệu và từ thị trường chính là Trung Quốc.
-
Như nhiều loại nông sản xuất khẩu chủ lực, kim ngạch xuất khẩu sắn 6 tháng đầu năm 2019 có sự sụt giảm đáng kể. Đây là mặt hàng mấy năm trước có sự tăng trưởng ngoạn mục. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sự thay đổi ở thị trường xuất khẩu chính Trung Quốc.
-
Như nhiều loại nông sản xuất khẩu chủ lực, kim ngạch xuất khẩu sắn 6 tháng đầu năm 2019 có sự sụt giảm đáng kể. Đây là mặt hàng mấy năm trước có sự tăng trưởng ngoạn mục. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sự thay đổi ở thị trường xuất khẩu chính Trung Quốc.
-
Thời gian qua, giá sắn và các sản phẩm từ sắn nội địa tăng mạnh do xuất khẩu sang Trung Quốc thuận lợi, giá tăng cao hơn so với mọi năm.